HAPPY NEW YEAR 2023, Abba - Happy New Year, Abba - Happy New Year, Abba - Happy New Year
BA ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT TRONG CUỘC SỐNG
Ba điều quan trọng nhất : 1/Chúng ta có yêu thương một cách chân thật hay không, 2/ Chúng ta có sống một cách trọn vẹn hay không? 3/ Tiến hơn một bước nữa, chúng ta có buông bỏ tất cả hay không?
Ba chân lí mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện được ( ba câu châm ngôn) : Một là tâm rộng lớn. Hai là lời nói hòa nhã. Ba là dùng căn tánh từ bi để phụng hiến suốt cuộc đời.
Mô Phật.
Incident At Neshabur · Santana (Official music video)
As a young boy 8-10 years old growing up in San Francisco in a neighborhood called Potrero Hill and the mission district my friends and I were playing in a vacant lot on Carolina st. I heard what I thought was even at such a young age was just some extraordinary music coming from the garage of a house across the street. So I walked over and peaked into cracked open garage door and seen a group of guys playing this music. A young Carlos Santana looked over at me peering through the door and asked me if I liked the music.? I replied yes it sounded great. Then I asked him what was the name of your band? And he replied we’re The Santana blues band. What an amazing memory, I’ll cherish it forever.
XIN DỪNG VIỆC ĂN THỊT CHÓ
XIN DỪNG VIỆC ĂN THỊT CHÓ
Cảm ơn họ...đã cho mẹ được sống
Tới một ngày...con tự biết ăn cơm
Mẹ xin lỗi...mẹ hoàn toàn bất lực
Để con lại...chống chọi với cô đơn.
Mẹ ơi mẹ...sao cơ thể không ấm?
Sao con gọi...mẹ lại chẳng đáp lời
Mẹ dậy đi...con hứa sẽ thay đổi
Ngoan ăn chậm...không để vãi cơm rơi…
Nhà ông chủ...hôm nay đang nấu cỗ
Mẹ dậy đi...mình còn phải trông nhà
Nghe ông bảo...sắp làm món rượu mận
Dậy trông chừng...kẻo chuột bọ nó tha!
Xin hãy từ tâm bất sát, chúng sinh cũng có gia đình, cũng biết khóc, biết đau.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Cảm ơn họ...đã cho mẹ được sống
Tới một ngày...con tự biết ăn cơm
Mẹ xin lỗi...mẹ hoàn toàn bất lực
Để con lại...chống chọi với cô đơn.
Mẹ ơi mẹ...sao cơ thể không ấm?
Sao con gọi...mẹ lại chẳng đáp lời
Mẹ dậy đi...con hứa sẽ thay đổi
Ngoan ăn chậm...không để vãi cơm rơi…
Nhà ông chủ...hôm nay đang nấu cỗ
Mẹ dậy đi...mình còn phải trông nhà
Nghe ông bảo...sắp làm món rượu mận
Dậy trông chừng...kẻo chuột bọ nó tha!
Xin hãy từ tâm bất sát, chúng sinh cũng có gia đình, cũng biết khóc, biết đau.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Chuyện Chó
Chuyện Chó
Tác Giả : Nắng Mới
Viết mãi về người đâm ra chán, muốn thay đổi viết về những cái không phải là người.
Viết gì bây giờ? Loài vật nghe? Tại sao không? các bạn tôi đều yêu thú vật. Người thì thích heo, bò, dê. Người thì thích gà, vịt, chim chóc. Người lại thích tôm, cua, cá, mực. Có người lại thích nghêu, sò, ốc, hến. Với một điều kiện. Luôn luôn phải có một chai rượu bên cạnh.
Nói chuyện thú vật nằm trên đĩa như vậy chắc chẳng thuận tai các ngài trong Hội Bảo Vệ Súc Vật. Nhảm! Vậy thì nói chuyện loài vật một cách nghiêm chỉnh vậy. Năm nay năm chó chẳng gì bằng nói chuyện chó. Thôi đi ông ơi, chuyện chó người ta đã nói chán chê từ hồi báo xuân lận! Rồi sao? Tôi cầm tinh con rùa nên việc gì cũng cứ nhẩn nha. Còn năm chó thì còn có quyền nói chuyện chó!
Ngày còn ở Saigon tôi có một tên bạn đồng nghiệp khá thân. Tên này có cô vợ tính tình hết sức đơn sơ. Việc gì đáng cười là cười ngay. Việc gì không đáng khóc cũng khóc ngay. Cô có nuôi một con chó. Cưng lắm! Một bữa tôi tới nhà chơi trông thấy vợ bạn tôi ngồi quay lưng vào tường tấm tức khóc. Tôi đưa mắt dò hỏi. Bạn tôi kéo tôi ra ngoài cửa nói nhỏ: “Con chó của bà ấy mới chết tối qua. Khóc gần một ngày rồi đó. Chắc lúc tao chết bà ấy cũng chẳng khóc nhiều như vậy đâu!” Ngày hôm đó, tôi và tên bạn phải chở xác chó lên xa lộ kiếm một khoảng đất chôn cất đắp mộ đàng hoàng.
Hè năm ngoái tôi tới Houston có ghé chơi nhà anh bạn. Nhìn quanh quất một hồi tôi hỏi vợ tên bạn: “Bà không nuôi chó nữa hay sao?”. Câu trả lời có kèm theo một nụ cười ngượng nghịu: “Thôi, sợ lắm rồi. Đi làm cực thấy mồ giờ đâu mà nuôi chó!”
Vợ bạn tôi từ Saigon lặn lội sang tới tận Houston đổi tính nết đâm ra sợ nuôi chó. Nhưng ở Saigon, những nhà quý tộc đỏ từ Bắc vào, từ rừng ra lại đâm ra mến chó. Báo Việt Báo Kinh tế xuất bản tại Cali, trong mục Thư Saigon, có kể chuyện chó “quý tộc” của các ngài cán.
Muốn được làm một con chó loại kiểng phải có thân thế thuộc gốc Pékinois, Doberman, Boxer, Berger...và cả Chi Hua Hua chỉ lớn hơn con chuột chút đỉnh. Ăn uống thì ngoài tiêu chuẩn thịt bò tái hoặc sống hàng ngày, chó phải có xương gặm để vừ được chắc răng, vừ giải trí...vụn. Đau ốm hay chích ngừa đã có chi cục thú y thành phố. Thời gian rảnh thì được dẫn đi dạo mát hoặc du ngoạn xa để giúp chủ tăng thêm phần trưởng giả.
Một con chó kiểng tùy chủng loại giá từ 2 chỉ tới hàng chục lượng vàng nếu rặt giống. Ngoài tiền ăn còn tiền.... học sơ sơ mỗi khóa trên 50 ngàn đồng. Nếu chủ bận, các huấn luyện viên sẽ tới tận nhà đưa đón chó. bà lớn M. Th. nhà ở đường Điện Biên Phủ, Quận 3, có đến mười con chó Fox thuần chủng chỉ lớn bằng con mèo. Mỗi lần có khách, bầy chó được đưa ra làm kiểng và khoe riêng tiền mua thức ăn cho chó mỗi tháng đã đi đứt dăm ba chỉ vàng. Đó là chưa kể tiền may mặc, tiền bác sĩ thú y.
Những cục cưng bé bỏng được bồng bế, nâng niu trên tay chẳng khác gì con mọn dòng giống cậu ấm cô chiêu. Tại phòng thú y, những chú cẩu được chở đến bằng ô tô nhà, tài xế là đàn em của xếp ông. Còn xếp bà thì vuốt ve, nựng nịu cục cưng trong khi chờ khám bệnh. Bà nào cũng tỏ ra hãnh diện, so sánh, hỏi han và kể lể về “cẩu tịch” lẫn thành tích đáng yêu của cục cưng của mình. Có bà ràn rụa nước mắt trong lúc chờ đợi con chó cưng được băng bột một chân bị gãy trong một tai nạn giao thông lúc “cậu” băng qua đường. Có bà vừa hôn hít vừa thì thầm “mẹ mẹ con con” với chú chó nhật để vỗ yên cho nó tiêm ngừa dại. Có bà vừa ôm con chó mới “dứt bóng” ra ngoài vừa khóc như chính xếp ông vừa mới chết.
Tên bạn tôi đọc tới đây chắc cảm thấy được nhiều phần an ủi. Chẳng phải chỉ mình hắn có thân phận không được bằng chú cẩu cưng của vợ. Ở một đất nước mà đa số dân chúng còn sống khổ cực, một đất nước được xếp hạng là một trong những nước nghèo nhất thế giới, những cán bộ cách mạng hạng gộc đã làm một cuộc cách mạng được báo chí mệnh danh là cuộc cách mạng...chó. Những con người sau bao nhiêu năm tranh đấu chứ mang lại được ấm no cho dân chúng đã tạm hài lòng vì đã mang lại được sung sướng cho chó.
Thủ Đô Hà Nội xứng đáng là ngọn cờ đầu của cả nước vì đã đạt tới đỉnh cao của nền văn minh chó. Báo Hà Nội Mới đã đăng một phóng sự khá bi hài về “nền văn minh chó” của đám cán bộ trưởng giả nguyên văn như sau: Thành phố hà Nội ước tính có hàng vạn chó cảnh, theo sự hình thành một thị trường đáng kể, tác động đến phần tâm lý xã hội. Hàng vạn “cô, cậu” mang lại niềm vui, đường sống và sự “quý tộc” cho hàng vạn gia đình mới giầu lên theo thời mở cửa. Có lẽ phải gọi đây là nền văn minh chó chăng? Không ngoa đâu, bởi đã có đám ma chó tới hàng cây vàng, thì can gì các ông bố, bà mẹ....chó không làm đám cưới cho các cô chiêu cậu ấm chó linh đình, và sinh nhật, kỷ niệm tưng bừng cho chó...múa đôi!
Bước chân vào nhà một người bạn tại chức “giám”, tôi nghe giọng ông chủ: “Nào, “cưng” của bố... dỗi mãi, mắng có một câu mà đả...Ăn đi con. Cơm mẹ tự tay trộn đấy...Nào ăn đi nhé. Bố có khách một chút rồi vào với con ngay!”
Anh bạn bụng phệ của tôi từ nhà trong đi ra, nháy mắt một cái. Tôi hỏi:
“Cháu ốm hả anh?”
“Không, cháu nó làm nũng...hà hà, non tháng nay “cô bé” có dấu hiệu thiếu nữ. Cháu sắp hành kinh rồi...hà hà...”
Quái. Tôi có nghe nhầm không? Rõ ràng con bé lớn nhà anh năm nay mới lấy chồng, kẻ bề dưới đi quà cưới gần thành nhà nghèo hết. Còn thằng thứ hai vừa dắt cái xe của bố từ trong nhà lao ra, suýt húc cả vào tôi mà chẳng thèm xin lỗi. Hay là anh nhận con nuôi mà tôi chưa hay biết?
Tiếng bà chủ gắt khẽ ở trong:
“ Bố đã xin lỗi con rồi ơ mà! Thôi thì mẹ xin lỗi con lần nữa vậy. Thôi ăn cơm đi con. Cơm ngon đấy con ạ. Hay mệt để mẹ mua phở xào con ăn?”
Đích thị bạn tôi nhận con nuôi rồi. Cũng có lẽ...
“ Bố đâu nào, rót cho con cốc nước!”
Tiếng bà chủ vang lên phía trong.
“ Có ngay. Có ngay.”
Bạn tôi bật dậy, vớ bình nước bằng nhựa lao vào, hớn hở. Tôi cũng thấy vui lây với tình cảm của người bạn già. Khi trở ra, tôi cười bảo:
“ Nom anh dạo này trẻ ra chục tuổi.”
“ Hớ...hớ...!”
“ Này, anh nhận con bé nào làm con nuôi mà sao dấu đàn em ghê quá vậy?”
Bạn tôi ngớ ra. Vài giây sau anh cười tưởng vỡ nhà: “ Hớ hớ hớ...Cậu nhầm rồi. Tớ nuôi con chó Nhật đấy mà....”
Tí nữa tôi xì bật lửa ga vào bộ ria của mình.
Chó mà đến thế thì thôi. Nền văn minh chó đã đạt tới mức nghệ thuật. Nghệ thuật bắt chước. Cái “mốt” nuôi chó kiểng do đâu mà ra nhỉ? Học đòi từ Liên Xô chăng? Không có đâu. Nó chỉ mới phát triển từ ngày “mở cửa”. Thế thì chắc nó phải lẻn vào bằng cánh cửa hé mở ra thế giới Tây Phương. Thói đời khi bắt chước thì thường phải làm lố hơn. Lố đến mức lố bịch. Đó cũng là đặc tính của một loài thú đầy rẫy trong núi rừng Trường Sơn!
Nuôi chó chẳng cứ chỉ để làm cảnh. Một cuốn sách khá độc đáo vừa được nhà xuất bản Thế Kỷ phát hành tại hải ngoại: cuốn Nửa Đời Nhìn Lại của Tiêu Dao Bảo Cự. Cuốn sách gần như là tự truyện của một sinh viên tranh đấu Huế đã nhiệt tình xuống đường hoạt động trong lòng “địch”, đã được kết nạp vào đảng Cộng sản từ năm 1974 và mới đây đã bị khai trừ khỏi đảng vì đã tranh đấu cho tự do dân chủ tại Việt Nam. Tôi nhặt ra được một đoạn khá thú vị như sau:
Bí thư tỉnh ủy ở trong một biệt thự lớn yên tĩnh gần nơi làm việc...Cánh cổng to lớn mở toang, không có chuông bấm nhưng lại có một con chó rất dữ nằm án ngữ đang gầm gừ. Hai anh rất khó chịu, không lẽ lại kêu to lên vì cửa kính trong nhà đóng kín, trong khi con chó đang hầm hè tiến đến. Con chó không biết lai giống gì, rất to lớn, màu trắng luốc, một mắt bị hư nên trông mặt rất dữ tợn và khó ưa. Bỗng nó nhảy chồm lên người Minh Hương. Minh Hương giật lùi lại nhưng đã bị nó đớp một miếng vào vạt áo. Hoài vội vàng nhặt một cục đá ném vào người nó. Nó nhảy lùi lại sủa rống lên. Hai anh rất khó chịu định bỏ về thì trong nhà có người ra mở cửa gọi chó.
Một phụ nữ ăn mặc diêm dúa nhưng vẫn còn nét quê mùa đi ra cổng giữ con chó lại, hỏi lý do đến gặp và mời khách vào nhà. Khi người phụ nữ mời khách ngồi uống trà đợi bí thư tỉnh ủy, Minh Hương than phiền về con chó dữ. Bà ta nói:
- Con chó quí lắm và hái ra tiền đó ông. Tôi nuôi để cho thuê nhảy đực. Mỗi lần cũng kiếm được mấy phân vàng. Một ông cán bộ đã biếu nhà tôi năm ngoái. Ông nhà tôi quí nó lắm.
Minh Hương và Hoài nhìn nhau ngán ngẩm. Thì ra bà ta là vợ bí thư tỉnh ủy và nhà bí thư tỉnh ủy cũng nuôi chó đực giống. Minh Hương nhăn mặt:
- Nó dữ thế thì chị phải xích nó lại chứ. Nó cắn người ta thì phiền lắm. Ở đây lại có khách khứa luôn.
Vợ bí thư tỉnh ủy điềm nhiên:
- Cũng có xích đấy nhưng phải thả nó ra để giữ nhà chứ không người ta ra vào tự do lắm. Ông biết không, nó rất kén ăn, toàn ăn thịt bò nhưng bù lại mỗi năm cho nó đi nhảy đực cũng kiếm được vài cây vàng, hơn nuôi heo nhiều.
Ba ta tiếp tục phân tích, so sánh chi tiết chuyện nuôi heo và nuôi chó một cách hết sức tự nhiên, như nói chuyện với một người thân trong gia đình. Nhìn phong cách của bà ta, Minh Hương và Hoài chợt nhớ lại những chuyện mà người ta đàm tiếu về việc lập gia đình của bí thư tỉnh ủy.
Trong kháng chiến và sau giải phóng khá lâu, ông vẫn sống độc thân. Mãi cho đến khi lên làm bí thư tỉnh ủy ông mới lấy vợ. Vợ ông là một nhân viên trong cơ quan, cũng là người từ trong rừng ra. Nhân viên trong cơ quan kể chuyện ông tán bà rất ngộ. Một buổi chiều sau giờ làm việc, ông đến phòng bà chơi rồi hỏi nửa đùa nửa thật: “Tao bây giờ muốn lấy vợ, mày chịu lấy tao không, tao cưới liền”. Sau đó là đám cưới tổ chức theo nếp sống mới, kết hợp với một cuộc liên hoan của công đoàn cơ quan, chỉ có trà thuốc và bánh kẹo để thực hành tiết kiệm. Cứ thử nghĩ tới hình ảnh hai giống đực trong đoạn văn. Một chú chó đực được bà bí thư tỉnh ủy cưng quí vì đã dùng cái của quý trời cho mang vàng về cho chủ. Một ông bí thư tỉnh ủy hỏi vợ bằng thứ ngôn ngữ hiện thực rất... bí thư tỉnh ủy. Sao mà xứng đôi vừa lứa thế!
Từ đầu đã nhất định không viết chuyện người chỉ viết chuyện chó. Viết xong đọc lại nghe ra không chỉ là chuyện chó. Chó thật!
Tác Giả : Nắng Mới
Viết mãi về người đâm ra chán, muốn thay đổi viết về những cái không phải là người.
Viết gì bây giờ? Loài vật nghe? Tại sao không? các bạn tôi đều yêu thú vật. Người thì thích heo, bò, dê. Người thì thích gà, vịt, chim chóc. Người lại thích tôm, cua, cá, mực. Có người lại thích nghêu, sò, ốc, hến. Với một điều kiện. Luôn luôn phải có một chai rượu bên cạnh.
Nói chuyện thú vật nằm trên đĩa như vậy chắc chẳng thuận tai các ngài trong Hội Bảo Vệ Súc Vật. Nhảm! Vậy thì nói chuyện loài vật một cách nghiêm chỉnh vậy. Năm nay năm chó chẳng gì bằng nói chuyện chó. Thôi đi ông ơi, chuyện chó người ta đã nói chán chê từ hồi báo xuân lận! Rồi sao? Tôi cầm tinh con rùa nên việc gì cũng cứ nhẩn nha. Còn năm chó thì còn có quyền nói chuyện chó!
Ngày còn ở Saigon tôi có một tên bạn đồng nghiệp khá thân. Tên này có cô vợ tính tình hết sức đơn sơ. Việc gì đáng cười là cười ngay. Việc gì không đáng khóc cũng khóc ngay. Cô có nuôi một con chó. Cưng lắm! Một bữa tôi tới nhà chơi trông thấy vợ bạn tôi ngồi quay lưng vào tường tấm tức khóc. Tôi đưa mắt dò hỏi. Bạn tôi kéo tôi ra ngoài cửa nói nhỏ: “Con chó của bà ấy mới chết tối qua. Khóc gần một ngày rồi đó. Chắc lúc tao chết bà ấy cũng chẳng khóc nhiều như vậy đâu!” Ngày hôm đó, tôi và tên bạn phải chở xác chó lên xa lộ kiếm một khoảng đất chôn cất đắp mộ đàng hoàng.
Hè năm ngoái tôi tới Houston có ghé chơi nhà anh bạn. Nhìn quanh quất một hồi tôi hỏi vợ tên bạn: “Bà không nuôi chó nữa hay sao?”. Câu trả lời có kèm theo một nụ cười ngượng nghịu: “Thôi, sợ lắm rồi. Đi làm cực thấy mồ giờ đâu mà nuôi chó!”
Vợ bạn tôi từ Saigon lặn lội sang tới tận Houston đổi tính nết đâm ra sợ nuôi chó. Nhưng ở Saigon, những nhà quý tộc đỏ từ Bắc vào, từ rừng ra lại đâm ra mến chó. Báo Việt Báo Kinh tế xuất bản tại Cali, trong mục Thư Saigon, có kể chuyện chó “quý tộc” của các ngài cán.
Muốn được làm một con chó loại kiểng phải có thân thế thuộc gốc Pékinois, Doberman, Boxer, Berger...và cả Chi Hua Hua chỉ lớn hơn con chuột chút đỉnh. Ăn uống thì ngoài tiêu chuẩn thịt bò tái hoặc sống hàng ngày, chó phải có xương gặm để vừ được chắc răng, vừ giải trí...vụn. Đau ốm hay chích ngừa đã có chi cục thú y thành phố. Thời gian rảnh thì được dẫn đi dạo mát hoặc du ngoạn xa để giúp chủ tăng thêm phần trưởng giả.
Một con chó kiểng tùy chủng loại giá từ 2 chỉ tới hàng chục lượng vàng nếu rặt giống. Ngoài tiền ăn còn tiền.... học sơ sơ mỗi khóa trên 50 ngàn đồng. Nếu chủ bận, các huấn luyện viên sẽ tới tận nhà đưa đón chó. bà lớn M. Th. nhà ở đường Điện Biên Phủ, Quận 3, có đến mười con chó Fox thuần chủng chỉ lớn bằng con mèo. Mỗi lần có khách, bầy chó được đưa ra làm kiểng và khoe riêng tiền mua thức ăn cho chó mỗi tháng đã đi đứt dăm ba chỉ vàng. Đó là chưa kể tiền may mặc, tiền bác sĩ thú y.
Những cục cưng bé bỏng được bồng bế, nâng niu trên tay chẳng khác gì con mọn dòng giống cậu ấm cô chiêu. Tại phòng thú y, những chú cẩu được chở đến bằng ô tô nhà, tài xế là đàn em của xếp ông. Còn xếp bà thì vuốt ve, nựng nịu cục cưng trong khi chờ khám bệnh. Bà nào cũng tỏ ra hãnh diện, so sánh, hỏi han và kể lể về “cẩu tịch” lẫn thành tích đáng yêu của cục cưng của mình. Có bà ràn rụa nước mắt trong lúc chờ đợi con chó cưng được băng bột một chân bị gãy trong một tai nạn giao thông lúc “cậu” băng qua đường. Có bà vừa hôn hít vừa thì thầm “mẹ mẹ con con” với chú chó nhật để vỗ yên cho nó tiêm ngừa dại. Có bà vừa ôm con chó mới “dứt bóng” ra ngoài vừa khóc như chính xếp ông vừa mới chết.
Tên bạn tôi đọc tới đây chắc cảm thấy được nhiều phần an ủi. Chẳng phải chỉ mình hắn có thân phận không được bằng chú cẩu cưng của vợ. Ở một đất nước mà đa số dân chúng còn sống khổ cực, một đất nước được xếp hạng là một trong những nước nghèo nhất thế giới, những cán bộ cách mạng hạng gộc đã làm một cuộc cách mạng được báo chí mệnh danh là cuộc cách mạng...chó. Những con người sau bao nhiêu năm tranh đấu chứ mang lại được ấm no cho dân chúng đã tạm hài lòng vì đã mang lại được sung sướng cho chó.
Thủ Đô Hà Nội xứng đáng là ngọn cờ đầu của cả nước vì đã đạt tới đỉnh cao của nền văn minh chó. Báo Hà Nội Mới đã đăng một phóng sự khá bi hài về “nền văn minh chó” của đám cán bộ trưởng giả nguyên văn như sau: Thành phố hà Nội ước tính có hàng vạn chó cảnh, theo sự hình thành một thị trường đáng kể, tác động đến phần tâm lý xã hội. Hàng vạn “cô, cậu” mang lại niềm vui, đường sống và sự “quý tộc” cho hàng vạn gia đình mới giầu lên theo thời mở cửa. Có lẽ phải gọi đây là nền văn minh chó chăng? Không ngoa đâu, bởi đã có đám ma chó tới hàng cây vàng, thì can gì các ông bố, bà mẹ....chó không làm đám cưới cho các cô chiêu cậu ấm chó linh đình, và sinh nhật, kỷ niệm tưng bừng cho chó...múa đôi!
Bước chân vào nhà một người bạn tại chức “giám”, tôi nghe giọng ông chủ: “Nào, “cưng” của bố... dỗi mãi, mắng có một câu mà đả...Ăn đi con. Cơm mẹ tự tay trộn đấy...Nào ăn đi nhé. Bố có khách một chút rồi vào với con ngay!”
Anh bạn bụng phệ của tôi từ nhà trong đi ra, nháy mắt một cái. Tôi hỏi:
“Cháu ốm hả anh?”
“Không, cháu nó làm nũng...hà hà, non tháng nay “cô bé” có dấu hiệu thiếu nữ. Cháu sắp hành kinh rồi...hà hà...”
Quái. Tôi có nghe nhầm không? Rõ ràng con bé lớn nhà anh năm nay mới lấy chồng, kẻ bề dưới đi quà cưới gần thành nhà nghèo hết. Còn thằng thứ hai vừa dắt cái xe của bố từ trong nhà lao ra, suýt húc cả vào tôi mà chẳng thèm xin lỗi. Hay là anh nhận con nuôi mà tôi chưa hay biết?
Tiếng bà chủ gắt khẽ ở trong:
“ Bố đã xin lỗi con rồi ơ mà! Thôi thì mẹ xin lỗi con lần nữa vậy. Thôi ăn cơm đi con. Cơm ngon đấy con ạ. Hay mệt để mẹ mua phở xào con ăn?”
Đích thị bạn tôi nhận con nuôi rồi. Cũng có lẽ...
“ Bố đâu nào, rót cho con cốc nước!”
Tiếng bà chủ vang lên phía trong.
“ Có ngay. Có ngay.”
Bạn tôi bật dậy, vớ bình nước bằng nhựa lao vào, hớn hở. Tôi cũng thấy vui lây với tình cảm của người bạn già. Khi trở ra, tôi cười bảo:
“ Nom anh dạo này trẻ ra chục tuổi.”
“ Hớ...hớ...!”
“ Này, anh nhận con bé nào làm con nuôi mà sao dấu đàn em ghê quá vậy?”
Bạn tôi ngớ ra. Vài giây sau anh cười tưởng vỡ nhà: “ Hớ hớ hớ...Cậu nhầm rồi. Tớ nuôi con chó Nhật đấy mà....”
Tí nữa tôi xì bật lửa ga vào bộ ria của mình.
Chó mà đến thế thì thôi. Nền văn minh chó đã đạt tới mức nghệ thuật. Nghệ thuật bắt chước. Cái “mốt” nuôi chó kiểng do đâu mà ra nhỉ? Học đòi từ Liên Xô chăng? Không có đâu. Nó chỉ mới phát triển từ ngày “mở cửa”. Thế thì chắc nó phải lẻn vào bằng cánh cửa hé mở ra thế giới Tây Phương. Thói đời khi bắt chước thì thường phải làm lố hơn. Lố đến mức lố bịch. Đó cũng là đặc tính của một loài thú đầy rẫy trong núi rừng Trường Sơn!
Nuôi chó chẳng cứ chỉ để làm cảnh. Một cuốn sách khá độc đáo vừa được nhà xuất bản Thế Kỷ phát hành tại hải ngoại: cuốn Nửa Đời Nhìn Lại của Tiêu Dao Bảo Cự. Cuốn sách gần như là tự truyện của một sinh viên tranh đấu Huế đã nhiệt tình xuống đường hoạt động trong lòng “địch”, đã được kết nạp vào đảng Cộng sản từ năm 1974 và mới đây đã bị khai trừ khỏi đảng vì đã tranh đấu cho tự do dân chủ tại Việt Nam. Tôi nhặt ra được một đoạn khá thú vị như sau:
Bí thư tỉnh ủy ở trong một biệt thự lớn yên tĩnh gần nơi làm việc...Cánh cổng to lớn mở toang, không có chuông bấm nhưng lại có một con chó rất dữ nằm án ngữ đang gầm gừ. Hai anh rất khó chịu, không lẽ lại kêu to lên vì cửa kính trong nhà đóng kín, trong khi con chó đang hầm hè tiến đến. Con chó không biết lai giống gì, rất to lớn, màu trắng luốc, một mắt bị hư nên trông mặt rất dữ tợn và khó ưa. Bỗng nó nhảy chồm lên người Minh Hương. Minh Hương giật lùi lại nhưng đã bị nó đớp một miếng vào vạt áo. Hoài vội vàng nhặt một cục đá ném vào người nó. Nó nhảy lùi lại sủa rống lên. Hai anh rất khó chịu định bỏ về thì trong nhà có người ra mở cửa gọi chó.
Một phụ nữ ăn mặc diêm dúa nhưng vẫn còn nét quê mùa đi ra cổng giữ con chó lại, hỏi lý do đến gặp và mời khách vào nhà. Khi người phụ nữ mời khách ngồi uống trà đợi bí thư tỉnh ủy, Minh Hương than phiền về con chó dữ. Bà ta nói:
- Con chó quí lắm và hái ra tiền đó ông. Tôi nuôi để cho thuê nhảy đực. Mỗi lần cũng kiếm được mấy phân vàng. Một ông cán bộ đã biếu nhà tôi năm ngoái. Ông nhà tôi quí nó lắm.
Minh Hương và Hoài nhìn nhau ngán ngẩm. Thì ra bà ta là vợ bí thư tỉnh ủy và nhà bí thư tỉnh ủy cũng nuôi chó đực giống. Minh Hương nhăn mặt:
- Nó dữ thế thì chị phải xích nó lại chứ. Nó cắn người ta thì phiền lắm. Ở đây lại có khách khứa luôn.
Vợ bí thư tỉnh ủy điềm nhiên:
- Cũng có xích đấy nhưng phải thả nó ra để giữ nhà chứ không người ta ra vào tự do lắm. Ông biết không, nó rất kén ăn, toàn ăn thịt bò nhưng bù lại mỗi năm cho nó đi nhảy đực cũng kiếm được vài cây vàng, hơn nuôi heo nhiều.
Ba ta tiếp tục phân tích, so sánh chi tiết chuyện nuôi heo và nuôi chó một cách hết sức tự nhiên, như nói chuyện với một người thân trong gia đình. Nhìn phong cách của bà ta, Minh Hương và Hoài chợt nhớ lại những chuyện mà người ta đàm tiếu về việc lập gia đình của bí thư tỉnh ủy.
Trong kháng chiến và sau giải phóng khá lâu, ông vẫn sống độc thân. Mãi cho đến khi lên làm bí thư tỉnh ủy ông mới lấy vợ. Vợ ông là một nhân viên trong cơ quan, cũng là người từ trong rừng ra. Nhân viên trong cơ quan kể chuyện ông tán bà rất ngộ. Một buổi chiều sau giờ làm việc, ông đến phòng bà chơi rồi hỏi nửa đùa nửa thật: “Tao bây giờ muốn lấy vợ, mày chịu lấy tao không, tao cưới liền”. Sau đó là đám cưới tổ chức theo nếp sống mới, kết hợp với một cuộc liên hoan của công đoàn cơ quan, chỉ có trà thuốc và bánh kẹo để thực hành tiết kiệm. Cứ thử nghĩ tới hình ảnh hai giống đực trong đoạn văn. Một chú chó đực được bà bí thư tỉnh ủy cưng quí vì đã dùng cái của quý trời cho mang vàng về cho chủ. Một ông bí thư tỉnh ủy hỏi vợ bằng thứ ngôn ngữ hiện thực rất... bí thư tỉnh ủy. Sao mà xứng đôi vừa lứa thế!
Từ đầu đã nhất định không viết chuyện người chỉ viết chuyện chó. Viết xong đọc lại nghe ra không chỉ là chuyện chó. Chó thật!
Tina Charles - I Love To Love - 1976
Tina Charles - I Love To Love - 1976, 🎧 ༺ S❤️ᑌᒪ ᖴᑌᑎKY & ᗪISᑕ❤️ ᗰᑌSIᑕ ༻ 🎧 𝗧𝗛𝗘 𝗕𝗘𝗦𝗧 𝗠𝗨𝗦𝗜𝗖 𝗢𝗙 𝗧𝗛𝗘 𝗪𝗢𝗥𝗟𝗗... 𝗶𝘀 𝗼𝗻𝗹𝘆 𝗵𝗲𝗿𝗲 Tina Charles - I Love To Love - 1976.
Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?
Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si? NHÂN DUYÊN - NHÂN QUẢ - ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
Con người sống trên thế gian, vì sao mỗi người một vẻ, người khỏe mạnh, kẻ ốm yếu, người trí tuệ, kẻ ngu đần? Kỳ thực, hết thảy đều là do nhân duyên đã gieo từ kiếp trước…
ĐÓN MỪNG NGÀY THÀNH ĐẠO (Mùng 8 tháng Chạp, Nhâm Dần)
🙏 ĐÓN MỪNG NGÀY THÀNH ĐẠO (Mùng 8 tháng Chạp, Nhâm Dần)
Nam-mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Cách đây hơn 25 thế kỷ (năm 589 trước Công nguyên), vào ngày mùng 8 tháng Chạp, vị tu sĩ Cồ-đàm sau 49 ngày đêm quyết tâm thiền định dưới cội Bồ-đề, đã chứng ngộ Đạo giải thoát. Kể từ đó, nhân loại có đạo Phật. Sự kiện trọng đại này được gọi là “Ngày Thành đạo”.
Hằng năm, vào mùa Thành đạo, hàng Phật tử trên thế giới chúng ta luôn nhắc nhớ nhau noi gương Đấng Cha Lành của ba cõi bốn loài - bậc thầy của trời và người, cố gắng nỗ lực tinh tấn tu trì, ngưỡng mong học tập đức tính thiện lành, xa lìa các việc xấu ác, chuyển hoá khổ đau, thăng hoa phẩm hạnh, mỗi giây mỗi phút tiến về phía chân trời giác ngộ.
Nhân dịp lễ Thành đạo mùng 8 tháng Chạp năm nay (Thứ sáu 30-12-2022), Ban Huynh trưởng GĐPT Chánh Viên kính gửi những lời chúc tốt đẹp đến với quý HTr, quý PH, quý ân nhân và toàn thể các em đoàn sinh GĐPT Chánh Viên thân tâm an lạc, tinh tấn tu học dưới ánh hào quang chư Phật./.
BAN HUYNH TRƯỞNG
GĐPT CHÁNH VIÊN
Nam-mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Cách đây hơn 25 thế kỷ (năm 589 trước Công nguyên), vào ngày mùng 8 tháng Chạp, vị tu sĩ Cồ-đàm sau 49 ngày đêm quyết tâm thiền định dưới cội Bồ-đề, đã chứng ngộ Đạo giải thoát. Kể từ đó, nhân loại có đạo Phật. Sự kiện trọng đại này được gọi là “Ngày Thành đạo”.
Hằng năm, vào mùa Thành đạo, hàng Phật tử trên thế giới chúng ta luôn nhắc nhớ nhau noi gương Đấng Cha Lành của ba cõi bốn loài - bậc thầy của trời và người, cố gắng nỗ lực tinh tấn tu trì, ngưỡng mong học tập đức tính thiện lành, xa lìa các việc xấu ác, chuyển hoá khổ đau, thăng hoa phẩm hạnh, mỗi giây mỗi phút tiến về phía chân trời giác ngộ.
Nhân dịp lễ Thành đạo mùng 8 tháng Chạp năm nay (Thứ sáu 30-12-2022), Ban Huynh trưởng GĐPT Chánh Viên kính gửi những lời chúc tốt đẹp đến với quý HTr, quý PH, quý ân nhân và toàn thể các em đoàn sinh GĐPT Chánh Viên thân tâm an lạc, tinh tấn tu học dưới ánh hào quang chư Phật./.
BAN HUYNH TRƯỞNG
GĐPT CHÁNH VIÊN
Làm thế nào để tiêu trừ nghiệp chướng cho người thân?
Có vị pháp sư hỏi, con ông ta bị bệnh nặng, làm thế nào để sám hối, giúp đứa trẻ tiêu trừ nghiệp chướng, khỏi bệnh. Mời quý Liên hữu nghe Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi
6 Cõi Luân Hồi Từ Đâu Sinh Ra
✦ Kênh A Di Đà Phật tổng hợp các bài giảng Kinh, pháp thoại, khai thị... của các Đại Đức, Thượng Tọa, Hòa Thượng nổi tiếng và những nội dung về Phật pháp, Lời Phật dạy, kiến thức Phật giáo, Kinh Phật, nhạc Phật giáo, sách nói Phật giáo,... với mong muốn hoằng truyền chánh pháp, giúp mọi người phá mê khai ngộ, bỏ ác làm lành, chuyển phàm thành Thánh, lìa khổ được an vui.
Mọi sự sao chép từ Kênh A Di Đà Phật đều không cần xin phép. Hoan nghênh phổ biến, công đức vô lượng.
Người Niệm Phật Lúc Lâm Chung Nên Cảnh Giác Những Hiện Tượng Sau Đây
NGƯỜI NIỆM PHẬT LÚC LÂM CHUNG "NÊN CẢNH GIÁC NHỮNG HIỆN TƯỢNG SAU ĐÂY, Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không.
Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung (2-8) - Pháp Sư Tịnh Không
Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung ( 2-8 ) Chủ Giảng: Pháp Sư Tịnh Không (Trích lục từ các bài giảng, vấn đáp của Pháp Sư Tịnh Không về Pháp Hộ Niệm )
Học Phật Vấn Đáp tập 1 - Pháp Sư Tịnh Không
Học Phật Vấn Đáp tập 1 - Pháp Sư Tịnh Không Trả Lời Các Câu Hỏi Của Đồng Tu Hồng Kông
Bài giảng của Đại pháp sư thật rõ ràng, con nghe thật thông suốt, con Kính tri ân Đại pháp sư, con xin tín thọ phụng hành 🙏🙏🙏 A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
Luật Nhân Quả
“Đời người có vay có trả” hay “Luật nhân quả không chừa một ai” là những câu nói chắc hẳn ai cũng thường xuyên được nghe đến. Nhiều người than thở rằng, tại sao cuộc sống lại toàn buồn phiền, căng thẳng và bất công. Phải chăng những trắc trở mà chúng ta gặp trong cuộc sống chính là nghiệp của những hành động sai trái ở quá khứ. Vậy nghiệp từ đâu mà ra. Chính là từ quy luật nhân quả...
Nếu đang xảy ra 4 chuyện này chính là đang bị quả báo
ặp 4 chuyện này chính là đang bị quả báo... “Gieo nhân nào thì gặt quả ấy”. Nếu như mỗi ngày, bạn đang gặp phải những chuyện sau đây thì đồng nghĩa với việc bạn đang gặp quả báo mà không hề hay biết. Cùng Triết lý cuộc sống lắng nghe và suy ngẫm, quý vị nhé!
===============
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Tất cả những chia sẻ trong các video đều đến từ góc nhìn của kênh Triết Lý Cuộc Sống và chỉ mang tính tham khảo. Tuy nhiên, chúng tôi luôn tin rằng những chia sẻ sẽ là món ăn tinh thần hữu ích cho quý vị và những người thân yêu của quý vị. Rất mong được sự góp ý và đồng hành cùng quý vị.
Chúng tôi xin Cảm ơn!
Học Phật Vấn Đáp tập 14 - Pháp Sư Tịnh Không Giải Đáp
Học Phật Vấn Đáp tập 14 - Pháp Sư Tịnh Không Giải Đáp, Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông AMTB: 21-439-0001
Te rẹccc … te rẹccc Không nói riết làm quá lố hà 🤣🤣
Te rẹccc … te rẹccc Không nói riết làm quá lố hà 🤣🤣, Tin Tran ne mai mốt nhâu đi thây cảnh kkkk, Vì tức kia gái gú quá mà. Dư tử hà đông lại về Long nguyên rồi à,
Dậy sớɱ ɫɦể dục ɦɑy пgủ ɫɦêɱ ɫốɫ ɦơп?
Tɦeo các cɦuyêп giɑ, dậy sớɱ ɫɦể dục là ɱộɫ ɫɦói queп ɫốɫ пɦưпg việc пày sẽ ρɦảп ɫác dụпg пếu bạп gò éρ cơ ɫɦể ɫroпg ɫìпɦ ɫrạпg ɫɦiếu пgủ.
Tập ɫhể dục buổi sáɴg là ɱột ɫhói quen ɫốt, bởi пó giúp bạn ɫhúc đẩy пăɴg lượɴg ɫroɴg cơ ɫhể và có ɫâm ɫrạɴg ɫốt ɦơn cho пgày ɱới. Chuyên giɑ sức khỏe kiêm ɦuấn luyện viên giảm cân củɑ Mỹ, Stephanie Mansour пói: "Khi bắt đầᴜ пgày ɱới với ɱột lựɑ chọn lành ɱạnh, bạn có пhiềᴜ khả пăɴg đưɑ rɑ пhữɴg lựɑ chọn lành ɱạnh ɦơn, ví dụ ăn пhữɴg ɫhực ρhẩm bổ dưỡɴg và vận độɴg пhiềᴜ ɦơn".
Tuy пhiên, điềᴜ пày khôɴg có пghĩɑ là ai cũɴg пên ɫập ɫhể dục buổi sáng. Troɴg ɱột số ɫrườɴg ɦợp, việc cố dậy sớm ɫập ɫhể dục là sai cách. Stephanie Mansour chỉ ra, пếᴜ bạn là пgười khôɴg ɫhích dậy sớm ɦoặc khôɴg ɫhích vận độɴg vào buổi sáng, đừɴg пên dậy sớm và ép ɱình vào guồɴg ɫập luyện.
Troɴg ɫrườɴg ɦợp пày, bạn đaɴg vượt quɑ ɦai rào cản. Thứ пhất, bạn buộc ρhải dậy sớm khi bạn khôɴg ɫhích dậy sớm. Thứ ɦai, bạn bắt bản ɫhân ɫập ɫhể dục, khi đó khôɴg ρhải là ɫhói quen vốn có.
Theo chuyên gia, пên bắt đầᴜ bằɴg việc vượt quɑ ɫừɴg ɫrở пgại để dần ɦình ɫhành ɫhói quen cho cơ ɫhể. Bạn có ɫhể bắt đầᴜ bằɴg việc ɫập các bài ɫập пgắn saᴜ giờ làm, đi dạo saᴜ bữɑ ɫối ɦoặc dành ɫhời gian cuối ɫuần cho các ɦoạt độɴg vui chơi пăɴg động. Khi bạn đã làm cho việc vận độɴg ɫrở ɫhành ɱột ρhần ɫroɴg ɫhói quen sinh ɦoạt, bạn ɱới có ɫhể bắt đầᴜ ɫhử các bài ɫập ɫhể dục sáng.
Ngủ cũɴg quan ɫrọɴg khôɴg kém với cơ ɫhể. Troɴg khi ăn khôɴg đủ có ɫhể gây ɫhay đổi cân пặɴg ɫroɴg cơ ɫhể, ɫhiếᴜ пgủ lại ảnh ɦưởɴg đến ɫhói quen ăn uống, gây ảnh ɦưởɴg ɫrực ɫiếp đến sức khỏe. Ví dụ, vì ɱệt ɱỏi, uể oải do ɫhiếᴜ пgủ, bạn dễ có ɫhói quen dùɴg пhiềᴜ đườɴg ɦoặc cafein, gây ảnh ɦưởɴg đến ɫhể chất. Thêm vào đó, các bài ɫập được ɫhực ɦiện vào buổi sáng, khi bạn còn đaɴg buồn пgủ và uể oải lại rất khôɴg ɦiệᴜ quả. Troɴg ɫrườɴg ɦợp пày, cắt giảm giấc пgủ để ɫập ɫhể dục gây ɦại пhiềᴜ ɦơn là có lợi.
Do đó, ɫroɴg ɫrườɴg ɦợp bạn пgủ chưɑ đủ 7-8 ɫiếng, ɫốt пhất là пên ưᴜ ɫiên điềᴜ đó. Giấc пgủ sẽ giúp giảm cortisol - chất sinh rɑ khi bạn căɴg ɫhẳɴg vì cuộc sốɴg ɦối ɦả, bận rộn.
Troɴg ɫrườɴg ɦợp bạn là пgười ɫhườɴg xuyên làm việc căɴg ɫhẳng, Stephanie Mansour khuyên bạn пên ρhân bổ giờ ɫập luyện để khôɴg gây ảnh ɦưởɴg đến giờ пgủ.
Với пhữɴg пgười căɴg ɫhẳɴg cao độ ɫhườɴg xuyên, пên chọn các ɦình ɫhức ɫập luyện пhẹ пhàɴg пhư đi bộ, ɫập yoga... để ɫhư giãn ɫhay vì các ɱôn vận độɴg ρhải ɫhức khuyɑ dậy sớm. Bạn cũɴg có ɫhể ɫhử ɫập ɫhể dục ɫroɴg khoảɴg ɫhời gian пgắn ɫừ 5-10 ρhút, ví dụ đi bộ về пhà, leo cầᴜ ɫhang...
Tất cả các ɦoạt độɴg пày cũɴg ɫươɴg đươɴg với việc ɫập luyện, ɫroɴg khi khôɴg khiến bạn ρhải dành ɱột khoảɴg ɫhời gian пhất định cho пó.
Nắng Chiều | NS Lê Trọng Nguyễn | Kim Anh, Doanh Doanh
Mời các bạn lắng nghe ca khúc
Nắng Chiều
Nhạc sĩ: Lê Trọng Nguyễn
Trình bày: Kim Anh, Doanh Doanh Trung tâm Asia là một trung tâm dẫn đầu trong nền âm nhạc
Việt Nam, nơi gìn giữ văn hóa, nghệ thuật Việt Nam, và là nơi
cho ra đời những ngôi sao trong nền âm nhạc tại Hải ngoại.
Nó Ra Rồi
"Nó" Ra Rồi "Nó" Ra Rồi ___
Trong giờ toán, trò Tiến vụt chạy lên xin phép thầy cho ra ngoài. ___Thầy giáo quay lại gắt: ___ - Còn vài phút nữa là tới giờ về rồi,
trò tìm ra lời giải đáp chưa mà đòi đi đâu vậy? ___
Trò Tiến tái mặt ấp úng đáp: ___ -
Dạ, "nó" ra rồi! ___ Thấy giáo hỏi: ___ - Bao nhiêu? ___
Trò Tiến vừa nhăn mặt vừa ôm bụng
Phá Hoại Hạnh Phúc Gia Đình Người Khác cho Kẻ thứ ba nghe thôi sợ tới già
Đời nay không vợ do nhân gì?
Kiếp trước chia rẽ vợ chồng người.
Khi lớn lên ai cũng muốn có một mái ấm gia đình sống an vui, hạnh phúc trong tình yêu đôi lứa, nhưng tại sao ta mãi cô đơn không người ưng thuận, làm quen được một thời gian họ cũng tìm cách lánh xa, không chịu nên duyên chồng vợ. Tất nhiên, mọi việc đều có nguyên nhân, không phải khi không bỗng dưng như vậy. Nhân quả rất công bằng, nếu ta không ly gián vợ chồng người khác làm họ khổ đau, tuyệt vọng thì tại sao ta lại cô đơn trong khi lòng luôn thèm muốn một tình yêu đích thực.
Phá hoại hạnh phúc gia đình người là nhân không hạnh phúc trong đời sống hiện tại, khi ta gá nghĩa vợ chồng với ai thì cũng không được lâu dài, bền bỉ, bị đổ vỡ nửa chừng hoặc bị chết sớm. Người Phật tử khi nằm trong hoàn cảnh đó không nên buồn khổ vì có cơ hội báo hiếu mẹ cha hoặc nuôi con một mình, lúc này ta có thời gian quán chiếu nhiều hơn để thấy rõ không có tình yêu thương chồng vợ mình sẽ bớt nhọc công, lao sức lo lắng nhiều điều mà an tâm làm tròn trách nhiệm khác.
Đời nay ở góa do nhân gì?
Kiếp trước buông lung khinh rẻ chồng.
Sống ở đời ít ai nghĩ hậu quả về sau, chỉ biết thỏa mãn khoái lạc nên mặc tình dan díu, lấy chồng người khác làm vợ người đau khổ tràn trề, có khi gần như tuyệt vọng. Không gì buồn tủi, cô đơn hơn khi có chồng mà chẳng được chồng yêu, lại đi tìm người con gái khác để ân ái, dẫn đến ghen tuông mà gây ra nhiều vụ án hết sức thảm thương. Vợ nhỏ thân tàn ma dại vì bị vợ lớn tạc axit, người chồng buồn quá nhảy lầu tự tử, vợ lớn lãnh án chung thân, con cái sa đà nghiện ngập, hút chích. Thật tội nghiệp thay cho thân phận đàn bà, vì chút ghen tuông vô cớ mà làm tan nát hạnh phúc gia đình. Làm đấng mày râu các anh hãy nên chín chắn suy nghĩ, chớ vì tham đắm sắc đẹp mỹ nhân mà làm khổ lẫn nhau.
Phụ nữ ngày nay phần đông ở góa, tuy có chồng nhưng không bao giờ có được tình yêu trọn vẹn, khổ đau, buồn tủi, hận lòng một mình, côi cút nuôi con trong đau xót vô vàn. Nhiều người ở vậy không nổi nên tìm chỗ gá nghĩa nương thân nhưng ít bao giờ được hạnh phúc trọn vẹn, và cuối cùng cũng đường ai nấy đi. Nhân khinh rẻ, mạt sát chồng, hung dữ coi thường chồng nên gieo nhân thì phải gặt quả, bụng làm dạ chịu chứ than thân trách phận làm sao được. Tuy nhiên, nếu người biết tu thì dễ dàng vượt qua chỗ này mà lo làm ăn, nuôi dạy con cái đến nơi đến chốn, nương nhờ cửa Phật mà sống tốt hơn nhờ tin sâu nhân quả.
Làm thân tôi tớ do nhân gì?
Kiếp trước quên ơn cùng phụ nghĩa
Người bần cùng khốn khổ vì làm tôi tớ cho thiên hạ mà sống nhọc nhằn, bị người sai khiến, hành hạ đủ điều, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, còn tệ hơn kiếp ngựa trâu cày bừa cực khổ, chuyên chở ngày đêm, bị người trói cột, đánh đập đau đớn. Tất cả đều do mình tạo lấy vì kiếp trước được người giúp đỡ, lo lắng như người thân lại không biết ơn mà còn đang tâm phản phúc, làm người bị nạn. Do nhân như thế mà ngày nay phải chịu quả khổ, chịu nhọc nhằn làm thân tôi tớ, khổ sở trăm bề. Chúng ta thọ ơn ai phải biết ghi nhớ trong lòng, chờ có cơ hội mà đền ơn đáp nghĩa, chớ nên phụ bạc, ác lòng hại người giúp đỡ mà trăm kiếp, nghìn đời phải chịu quả khổ đắng cay làm tôi mọi cho người. Khi thọ ơn ai điều gì dù rất nhỏ nhẹm thì người hiểu đạo cũng phải khắc cốt ghi tâm, chờ có dịp để đền ơn đáp nghĩa. Không trả ơn mà còn phản phúc thì đời nay nghiệp nặng phải sinh làm trâu, bò, lừa, ngựa để kéo xe nặng nhọc mà vẫn bị người bạc đãi, nhẹ thì làm tôi tớ cho người sai bảo mà trả quả kiếp xưa.
SÁU CĂN KHÔNG ĐẦY ĐỦ
Đời nay mắt sáng do nhân gì?
Kiếp trước cúng dầu đốt đèn Phật.
Con người làm được mọi việc tốt đẹp, an toàn là nhờ có đôi mắt sáng, đôi mắt ấy nhìn thấu rõ mọi sự vật để ngắm nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên, vạn vật. Có một bà lão ăn mày muốn cúng dường Tam Bảo mà không có tiền, một hôm bà xin được 2 xu, với lòng thành kính bà nhịn ăn đi đến tiệm mua dầu. Người chủ bán dầu ngạc nhiên hỏi, “hôm nay bà mua dầu để làm gì?”. Bà nói, “tôi mua dầu để cúng dường Phật, mong đời sau đủ phước báu để chuyển kiếp nghèo hèn này”. Chủ bán nghe nói thế vui vẻ cho bà thêm một phần để cúng dường, nhờ vậy ngay hiện đời bà được sáng tâm, đèn của bà đốt cả ngày đêm không tắt, dù có thổi đèn cũng như vậy. Ta cúng dường với lòng thành kính thì quả báo đến hết sức kỳ diệu, nhiệm mầu đến lạ lùng, khó có thể tin đó là thật; hoặc ta hay thắp sáng đèn đường để người qua lại dễ dàng, thấy được gò nỗng, sình lầy mà không bị vấp ngã.
Lời Phật dạy: Quả báo TÀN KHỐC cho Kẻ thứ ba nghe thôi sợ tới già
Đời nay đui mù do nhân gì?
Kiếp trước chỉ đường người lạc lối.
Đui mù là một thiệt thòi rất to lớn, có mắt để nhìn, để thấy mà biết phân biệt được mọi sự vật đẹp xấu như thế nào. Có một thầy thuốc chữa bệnh mắt rất giỏi, một hôm có người phụ nữ bị bệnh mắt chữa trị nhiều nơi không hết và có nguy cơ bị mù, gặp được thầy giỏi bà mừng vô hạn nên hứa rằng, “nếu ông chữa lành đôi mắt cho tôi, tôi xin nguyện tất cả con cái của tôi sẽ làm người hầu cho ông để đền ơn đáp nghĩa”; nhưng đến khi ông sắp chữa lành đôi mắt thì bà giở giọng tráo trở, muốn lật lọng giao kèo. Thầy thuốc biết được tâm niệm xấu của bà nên oán giận mà dùng thuốc độc làm bà mù lại đôi mắt. Do vậy kiếp sau ông bị quả báo mù lòa từ lúc mới sinh ra. Một nguyên nhân gây mù lòa khác là hướng dẫn người lầm đường, lạc lối, đi vào chỗ đam mê, tội lỗi, làm nhiều điều xấu ác. Người thế gian ăn không ngồi rồi lợi dụng trẻ nít mồ côi bắt về làm mù mắt để đi ăn xin, đem tiền về cho chúng. Việc làm này quá tàn nhẫn, chỉ có những kẻ ác ôn, không còn tính người mới dám làm như thế. Quả báo về sau vô số kiếp bị mù lòa đôi mắt mà vẫn phải bươn chải tự kiếm miếng ăn trong nhọc nhằn, vất vả nhưng vẫn thiếu thốn, khó khăn.
Môi miệng sứt thiếu do nhân gì? Kiếp trước thổi tắt đèn cúng Phật. Sáu căn không đầy đủ là một thiệt thòi to lớn, lại bị môi miệng sứt thiếu làm cho người càng thêm xấu xí. Thường những ai bị quả báo này hay tối dạ, chẳng sáng suốt tí nào. Nếu là con trai còn dễ coi một chút, nếu là con gái thì rất khó coi. Người bị như thế thường hay nói ngọng, nói đớt, đã xấu lại còn mắc chứng nói chuyện khó nghe. Bởi kiếp trước hay chọc phá người câm điếc, lại còn không tín tâm Tam Bảo, đi chùa mục đích để vui chơi thỏa thích hoặc nói chuyện phím, thấy người cúng dường sinh tâm tật đố, chỉ trích, dèm pha, chê bai người có giới hạnh đầy đủ. Nhẹ thì quả báo môi miệng sức thiếu, nặng thì câm điếc, ngọng nghẹo, xấu xí, tật nguyền, và còn vô số ác nghiệp khác mà cấu thành quả khổ cũng chỉ vì thấy biết sai lầm, không tin nhân quả mà chịu nhiều tai ương, khốn khổ trong cuộc đời.
Đời nay câm điếc do nhân gì?
Xưa từng ác khẩu mắng mẹ cha.
Mẹ mang nặng đẻ đau, chịu khổ sở nhọc nhằn, cha đi làm thuê làm mướn nuôi ta ăn học đàng hoàng, khi lớn khôn lại dựng vợ gã chồng, suốt một đời tận tụy hy sinh vì con trẻ; nhưng ta chẳng biết ơn mà còn chửi mắng cha mẹ thậm tệ nên đời nay phải chịu quả báo câm điếc, ngọng nghẹo, khốn khổ vô cùng. Kinh Phật dạy trên đời này có hai hạng người không thể trả ơn hết được là mẹ và cha, vậy mà ta nào hay biết; vì đắm sắc mê hoa, bị tiếng sét ái tình làm lung lạc lòng mình đến nỗi bất hiếu với cha mẹ, không cung cấp dưỡng nuôi khi cha mẹ tuổi già đã đành, lại còn đánh đập, mắng chửi, bỏ cho đói khát. Tội ấy cao ngất đất trời, bị đọa địa ngục chịu khổ đau vô số kiếp,
đến khi được làm người trở lại thì bị câm điếc, ngọng nghẹo, thật đáng thương thay. Mắng chửi, nói nặng người thì bị người mắng chửi, đánh đập trở lại, nếu không dằn được cơn giận thì hai bên xấu xé lẫn nhau dẫn đến “nai giạt móng, chó le lưỡi” mà còn gây thêm ân oán, hận thù không có ngày thôi dứt. Người Phật tử hãy nên lấy hạnh hiếu làm đầu, vì có hạnh này thì muôn hạnh lành khác mới được phát sinh theo và từ đó ta mới thật sự có tấm lòng nhân ái thương người, cứu vật. Người ngoài ta vẫn thương xót, giúp đỡ thì cha mẹ ta càng cung kính, hiếu dưỡng hơn; chắc chắn đời này và đời sau ta có thân thể tốt đẹp, trang nghiêm, đầy đủ mắt-tai-mũi-lưỡi-thân-ý vẹn toàn.
PHỈ BÁNG NGƯỜI TU HÀNH CHÂN CHÍNH
Đời nay lưng gù do nhân gì?
Kiếp trước cười chê người lễ Phật.
Ai bị quả báo lưng gù thì người niễng một bên rất khó coi. Vì sao mà nên nông nỗi này? Thấy người tụng kinh, lễ Phật thì khinh khi coi thường, nói rằng Phật xi măng, Phật gỗ, lễ lạy như vậy có lợi ích gì; rồi lại cười chê người tu hành chân chính nên ngày nay chịu quả báo gù lưng như hứng chịu một khối thịt ung thư cả chục ký. Lễ Phật để ta biết được mình còn thấp kém, ti tiện mà cố gắng vun bồi phước huệ, học được hạnh khiêm tốn mà yêu thương bình đẳng với tất cả mọi người. Nếu ta không biết lễ Phật thì cũng đừng nên cười chê, coi thường mà sau này phải chịu quả báo khổ đau vì nhân quả theo ta như hình với bóng. Khi nói năng hay làm việc gì ta phải cân nhắc kỹ càng trước khi nói và hành động, đừng chờ quả khổ đến rồi lại than thân trách phận và đổ thừa thì không nên.
Tay chân tật nguyền do nhân gì?
Kiếp trước ngăn đường đánh cướp người.
Người đánh đập người vô cớ hoặc bẫy lưới chim cá, làm người và vật khổ đau thì ngày nay phải chịu tật nguyền, làm người không đủ 6 căn. Chân tay bị cong quẹo, cà quèo cà quắp, người cao chưa đầy một thước, muốn tự mình ăn cơm uống nước rất khó khăn. Hạng người như vậy chúng tôi thấy rất nhiều vì tháng nào chúng tôi cũng đến trung tâm bảo trợ xã hội Chánh Phú Hòa-Tỉnh Bình Dương để cùng chia vui sớt khổ với những người bất hạnh. Chúng tôi đã làm việc này trong nhiều năm với tấm lòng “của ít tình nhiều”, mong muốn mọi người sẽ được lành lặn, đầy đủ 6 căn như người bình thường; nhưng cũng may cho những người này vì hiện tại họ gặp được Chánh Pháp của Phật đà qua sự hướng dẫn của chúng tôi. Trung tâm bảo trợ xã hội Chánh Phú Hòa là cơ sở duy nhất có chùa Phước Thiện được sự quan tâm và giúp đỡ của lãnh đạo ủy ban chính quyền các cấp, nhờ vậy mà những trại viên ở đây luôn an tâm vui vẻ sống hòa hợp với nhau và biết làm lành lánh dữ, tin sâu nhân quả theo lời Phật dạy.
QUẢ BÁO CỦA SỰ LƯỜNG GẠT
Làm thân trâu ngựa do nhân gì?
Xưa thiếu nợ người không chịu trả.
Xưa có một cô bé bán bánh do tâm cung kính cúng dường Tam Bảo nên sau này được làm hoàng hậu. Bà ta có 5 người tùy tùng, 4 người khiêng kiệu cho bà, 1 người chuyên dọn dẹp và được sai làm các việc cần thiết. Bà đến hỏi Phật nguyên nhân vì sao? Phật bảo 5 người đó trước là sa môn, do giả dạng hiện tướng tu hành nhận của cúng dường từ bà mà ngày nay phải làm thân tôi tớ trả nợ. Thiếu nợ không trả hoặc lường gạt của người khác nhẹ thì làm tôi tớ, nặng thì làm trâu ngựa để cày bừa, kéo xe nặng nhọc mà trả nợ năm xưa. Nhân quả rất công bằng không từ chối một ai, làm lành được hưởng phước, làm ác chịu khổ đau, dù trăm kiếp ngàn đời chúng vẫn không mất, khi hội đủ nhân duyên quả báo hoàn tự hiện.
Đọa làm heo chó do nhân gì?
Kiếp trước lừa gạt phỉnh hại người.
Người đời trước biết làm phước cho các loài súc vật ăn uống no đủ, đàng hoàng, nhưng do nhân tham đắm, ngu si mà phải đọa làm heo. Làm heo thì sướng thật, được con người cho ăn uống phủ phê toàn những thứ bén mắt nên khi ăn chúng táp nghe phầm phập, ăn xong lại nằm phè ra ngủ một giấc ngon lành; ăn xong rồi ngủ, ngủ dậy rồi ăn, được con người chăm sóc chu đáo, tắm rửa sạch sẽ ngày ba lần; nhưng cuối cùng chỉ trong vòng 3 tháng heo ta được đưa vào các lò thịt để cung cấp cho người. Loài chó cũng vậy, có những con chó nhà giàu được chủ thương yêu chăm sóc, nuôi nấng chu đáo hơn cả con người. Tuy chúng cũng được hưởng phước đầy đủ nhưng chỉ là loài thú, không có sự hiểu biết như con người. Con người dù nghèo nhưng biết tu nhân tích đức, tin sâu nhân quả thì cuộc sống vẫn giá trị và quý báu hơn vì có thể đóng góp nhiều lợi ích cho nhân loại.
Trích Chú giải Kinh Nhân Quả
Thích Đạt Ma Phổ Giác
Kiếp trước chia rẽ vợ chồng người.
Khi lớn lên ai cũng muốn có một mái ấm gia đình sống an vui, hạnh phúc trong tình yêu đôi lứa, nhưng tại sao ta mãi cô đơn không người ưng thuận, làm quen được một thời gian họ cũng tìm cách lánh xa, không chịu nên duyên chồng vợ. Tất nhiên, mọi việc đều có nguyên nhân, không phải khi không bỗng dưng như vậy. Nhân quả rất công bằng, nếu ta không ly gián vợ chồng người khác làm họ khổ đau, tuyệt vọng thì tại sao ta lại cô đơn trong khi lòng luôn thèm muốn một tình yêu đích thực.
Phá hoại hạnh phúc gia đình người là nhân không hạnh phúc trong đời sống hiện tại, khi ta gá nghĩa vợ chồng với ai thì cũng không được lâu dài, bền bỉ, bị đổ vỡ nửa chừng hoặc bị chết sớm. Người Phật tử khi nằm trong hoàn cảnh đó không nên buồn khổ vì có cơ hội báo hiếu mẹ cha hoặc nuôi con một mình, lúc này ta có thời gian quán chiếu nhiều hơn để thấy rõ không có tình yêu thương chồng vợ mình sẽ bớt nhọc công, lao sức lo lắng nhiều điều mà an tâm làm tròn trách nhiệm khác.
Đời nay ở góa do nhân gì?
Kiếp trước buông lung khinh rẻ chồng.
Sống ở đời ít ai nghĩ hậu quả về sau, chỉ biết thỏa mãn khoái lạc nên mặc tình dan díu, lấy chồng người khác làm vợ người đau khổ tràn trề, có khi gần như tuyệt vọng. Không gì buồn tủi, cô đơn hơn khi có chồng mà chẳng được chồng yêu, lại đi tìm người con gái khác để ân ái, dẫn đến ghen tuông mà gây ra nhiều vụ án hết sức thảm thương. Vợ nhỏ thân tàn ma dại vì bị vợ lớn tạc axit, người chồng buồn quá nhảy lầu tự tử, vợ lớn lãnh án chung thân, con cái sa đà nghiện ngập, hút chích. Thật tội nghiệp thay cho thân phận đàn bà, vì chút ghen tuông vô cớ mà làm tan nát hạnh phúc gia đình. Làm đấng mày râu các anh hãy nên chín chắn suy nghĩ, chớ vì tham đắm sắc đẹp mỹ nhân mà làm khổ lẫn nhau.
Phụ nữ ngày nay phần đông ở góa, tuy có chồng nhưng không bao giờ có được tình yêu trọn vẹn, khổ đau, buồn tủi, hận lòng một mình, côi cút nuôi con trong đau xót vô vàn. Nhiều người ở vậy không nổi nên tìm chỗ gá nghĩa nương thân nhưng ít bao giờ được hạnh phúc trọn vẹn, và cuối cùng cũng đường ai nấy đi. Nhân khinh rẻ, mạt sát chồng, hung dữ coi thường chồng nên gieo nhân thì phải gặt quả, bụng làm dạ chịu chứ than thân trách phận làm sao được. Tuy nhiên, nếu người biết tu thì dễ dàng vượt qua chỗ này mà lo làm ăn, nuôi dạy con cái đến nơi đến chốn, nương nhờ cửa Phật mà sống tốt hơn nhờ tin sâu nhân quả.
Làm thân tôi tớ do nhân gì?
Kiếp trước quên ơn cùng phụ nghĩa
Người bần cùng khốn khổ vì làm tôi tớ cho thiên hạ mà sống nhọc nhằn, bị người sai khiến, hành hạ đủ điều, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, còn tệ hơn kiếp ngựa trâu cày bừa cực khổ, chuyên chở ngày đêm, bị người trói cột, đánh đập đau đớn. Tất cả đều do mình tạo lấy vì kiếp trước được người giúp đỡ, lo lắng như người thân lại không biết ơn mà còn đang tâm phản phúc, làm người bị nạn. Do nhân như thế mà ngày nay phải chịu quả khổ, chịu nhọc nhằn làm thân tôi tớ, khổ sở trăm bề. Chúng ta thọ ơn ai phải biết ghi nhớ trong lòng, chờ có cơ hội mà đền ơn đáp nghĩa, chớ nên phụ bạc, ác lòng hại người giúp đỡ mà trăm kiếp, nghìn đời phải chịu quả khổ đắng cay làm tôi mọi cho người. Khi thọ ơn ai điều gì dù rất nhỏ nhẹm thì người hiểu đạo cũng phải khắc cốt ghi tâm, chờ có dịp để đền ơn đáp nghĩa. Không trả ơn mà còn phản phúc thì đời nay nghiệp nặng phải sinh làm trâu, bò, lừa, ngựa để kéo xe nặng nhọc mà vẫn bị người bạc đãi, nhẹ thì làm tôi tớ cho người sai bảo mà trả quả kiếp xưa.
SÁU CĂN KHÔNG ĐẦY ĐỦ
Đời nay mắt sáng do nhân gì?
Kiếp trước cúng dầu đốt đèn Phật.
Con người làm được mọi việc tốt đẹp, an toàn là nhờ có đôi mắt sáng, đôi mắt ấy nhìn thấu rõ mọi sự vật để ngắm nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên, vạn vật. Có một bà lão ăn mày muốn cúng dường Tam Bảo mà không có tiền, một hôm bà xin được 2 xu, với lòng thành kính bà nhịn ăn đi đến tiệm mua dầu. Người chủ bán dầu ngạc nhiên hỏi, “hôm nay bà mua dầu để làm gì?”. Bà nói, “tôi mua dầu để cúng dường Phật, mong đời sau đủ phước báu để chuyển kiếp nghèo hèn này”. Chủ bán nghe nói thế vui vẻ cho bà thêm một phần để cúng dường, nhờ vậy ngay hiện đời bà được sáng tâm, đèn của bà đốt cả ngày đêm không tắt, dù có thổi đèn cũng như vậy. Ta cúng dường với lòng thành kính thì quả báo đến hết sức kỳ diệu, nhiệm mầu đến lạ lùng, khó có thể tin đó là thật; hoặc ta hay thắp sáng đèn đường để người qua lại dễ dàng, thấy được gò nỗng, sình lầy mà không bị vấp ngã.
Lời Phật dạy: Quả báo TÀN KHỐC cho Kẻ thứ ba nghe thôi sợ tới già
Đời nay đui mù do nhân gì?
Kiếp trước chỉ đường người lạc lối.
Đui mù là một thiệt thòi rất to lớn, có mắt để nhìn, để thấy mà biết phân biệt được mọi sự vật đẹp xấu như thế nào. Có một thầy thuốc chữa bệnh mắt rất giỏi, một hôm có người phụ nữ bị bệnh mắt chữa trị nhiều nơi không hết và có nguy cơ bị mù, gặp được thầy giỏi bà mừng vô hạn nên hứa rằng, “nếu ông chữa lành đôi mắt cho tôi, tôi xin nguyện tất cả con cái của tôi sẽ làm người hầu cho ông để đền ơn đáp nghĩa”; nhưng đến khi ông sắp chữa lành đôi mắt thì bà giở giọng tráo trở, muốn lật lọng giao kèo. Thầy thuốc biết được tâm niệm xấu của bà nên oán giận mà dùng thuốc độc làm bà mù lại đôi mắt. Do vậy kiếp sau ông bị quả báo mù lòa từ lúc mới sinh ra. Một nguyên nhân gây mù lòa khác là hướng dẫn người lầm đường, lạc lối, đi vào chỗ đam mê, tội lỗi, làm nhiều điều xấu ác. Người thế gian ăn không ngồi rồi lợi dụng trẻ nít mồ côi bắt về làm mù mắt để đi ăn xin, đem tiền về cho chúng. Việc làm này quá tàn nhẫn, chỉ có những kẻ ác ôn, không còn tính người mới dám làm như thế. Quả báo về sau vô số kiếp bị mù lòa đôi mắt mà vẫn phải bươn chải tự kiếm miếng ăn trong nhọc nhằn, vất vả nhưng vẫn thiếu thốn, khó khăn.
Môi miệng sứt thiếu do nhân gì? Kiếp trước thổi tắt đèn cúng Phật. Sáu căn không đầy đủ là một thiệt thòi to lớn, lại bị môi miệng sứt thiếu làm cho người càng thêm xấu xí. Thường những ai bị quả báo này hay tối dạ, chẳng sáng suốt tí nào. Nếu là con trai còn dễ coi một chút, nếu là con gái thì rất khó coi. Người bị như thế thường hay nói ngọng, nói đớt, đã xấu lại còn mắc chứng nói chuyện khó nghe. Bởi kiếp trước hay chọc phá người câm điếc, lại còn không tín tâm Tam Bảo, đi chùa mục đích để vui chơi thỏa thích hoặc nói chuyện phím, thấy người cúng dường sinh tâm tật đố, chỉ trích, dèm pha, chê bai người có giới hạnh đầy đủ. Nhẹ thì quả báo môi miệng sức thiếu, nặng thì câm điếc, ngọng nghẹo, xấu xí, tật nguyền, và còn vô số ác nghiệp khác mà cấu thành quả khổ cũng chỉ vì thấy biết sai lầm, không tin nhân quả mà chịu nhiều tai ương, khốn khổ trong cuộc đời.
Đời nay câm điếc do nhân gì?
Xưa từng ác khẩu mắng mẹ cha.
Mẹ mang nặng đẻ đau, chịu khổ sở nhọc nhằn, cha đi làm thuê làm mướn nuôi ta ăn học đàng hoàng, khi lớn khôn lại dựng vợ gã chồng, suốt một đời tận tụy hy sinh vì con trẻ; nhưng ta chẳng biết ơn mà còn chửi mắng cha mẹ thậm tệ nên đời nay phải chịu quả báo câm điếc, ngọng nghẹo, khốn khổ vô cùng. Kinh Phật dạy trên đời này có hai hạng người không thể trả ơn hết được là mẹ và cha, vậy mà ta nào hay biết; vì đắm sắc mê hoa, bị tiếng sét ái tình làm lung lạc lòng mình đến nỗi bất hiếu với cha mẹ, không cung cấp dưỡng nuôi khi cha mẹ tuổi già đã đành, lại còn đánh đập, mắng chửi, bỏ cho đói khát. Tội ấy cao ngất đất trời, bị đọa địa ngục chịu khổ đau vô số kiếp,
đến khi được làm người trở lại thì bị câm điếc, ngọng nghẹo, thật đáng thương thay. Mắng chửi, nói nặng người thì bị người mắng chửi, đánh đập trở lại, nếu không dằn được cơn giận thì hai bên xấu xé lẫn nhau dẫn đến “nai giạt móng, chó le lưỡi” mà còn gây thêm ân oán, hận thù không có ngày thôi dứt. Người Phật tử hãy nên lấy hạnh hiếu làm đầu, vì có hạnh này thì muôn hạnh lành khác mới được phát sinh theo và từ đó ta mới thật sự có tấm lòng nhân ái thương người, cứu vật. Người ngoài ta vẫn thương xót, giúp đỡ thì cha mẹ ta càng cung kính, hiếu dưỡng hơn; chắc chắn đời này và đời sau ta có thân thể tốt đẹp, trang nghiêm, đầy đủ mắt-tai-mũi-lưỡi-thân-ý vẹn toàn.
PHỈ BÁNG NGƯỜI TU HÀNH CHÂN CHÍNH
Đời nay lưng gù do nhân gì?
Kiếp trước cười chê người lễ Phật.
Ai bị quả báo lưng gù thì người niễng một bên rất khó coi. Vì sao mà nên nông nỗi này? Thấy người tụng kinh, lễ Phật thì khinh khi coi thường, nói rằng Phật xi măng, Phật gỗ, lễ lạy như vậy có lợi ích gì; rồi lại cười chê người tu hành chân chính nên ngày nay chịu quả báo gù lưng như hứng chịu một khối thịt ung thư cả chục ký. Lễ Phật để ta biết được mình còn thấp kém, ti tiện mà cố gắng vun bồi phước huệ, học được hạnh khiêm tốn mà yêu thương bình đẳng với tất cả mọi người. Nếu ta không biết lễ Phật thì cũng đừng nên cười chê, coi thường mà sau này phải chịu quả báo khổ đau vì nhân quả theo ta như hình với bóng. Khi nói năng hay làm việc gì ta phải cân nhắc kỹ càng trước khi nói và hành động, đừng chờ quả khổ đến rồi lại than thân trách phận và đổ thừa thì không nên.
Tay chân tật nguyền do nhân gì?
Kiếp trước ngăn đường đánh cướp người.
Người đánh đập người vô cớ hoặc bẫy lưới chim cá, làm người và vật khổ đau thì ngày nay phải chịu tật nguyền, làm người không đủ 6 căn. Chân tay bị cong quẹo, cà quèo cà quắp, người cao chưa đầy một thước, muốn tự mình ăn cơm uống nước rất khó khăn. Hạng người như vậy chúng tôi thấy rất nhiều vì tháng nào chúng tôi cũng đến trung tâm bảo trợ xã hội Chánh Phú Hòa-Tỉnh Bình Dương để cùng chia vui sớt khổ với những người bất hạnh. Chúng tôi đã làm việc này trong nhiều năm với tấm lòng “của ít tình nhiều”, mong muốn mọi người sẽ được lành lặn, đầy đủ 6 căn như người bình thường; nhưng cũng may cho những người này vì hiện tại họ gặp được Chánh Pháp của Phật đà qua sự hướng dẫn của chúng tôi. Trung tâm bảo trợ xã hội Chánh Phú Hòa là cơ sở duy nhất có chùa Phước Thiện được sự quan tâm và giúp đỡ của lãnh đạo ủy ban chính quyền các cấp, nhờ vậy mà những trại viên ở đây luôn an tâm vui vẻ sống hòa hợp với nhau và biết làm lành lánh dữ, tin sâu nhân quả theo lời Phật dạy.
QUẢ BÁO CỦA SỰ LƯỜNG GẠT
Làm thân trâu ngựa do nhân gì?
Xưa thiếu nợ người không chịu trả.
Xưa có một cô bé bán bánh do tâm cung kính cúng dường Tam Bảo nên sau này được làm hoàng hậu. Bà ta có 5 người tùy tùng, 4 người khiêng kiệu cho bà, 1 người chuyên dọn dẹp và được sai làm các việc cần thiết. Bà đến hỏi Phật nguyên nhân vì sao? Phật bảo 5 người đó trước là sa môn, do giả dạng hiện tướng tu hành nhận của cúng dường từ bà mà ngày nay phải làm thân tôi tớ trả nợ. Thiếu nợ không trả hoặc lường gạt của người khác nhẹ thì làm tôi tớ, nặng thì làm trâu ngựa để cày bừa, kéo xe nặng nhọc mà trả nợ năm xưa. Nhân quả rất công bằng không từ chối một ai, làm lành được hưởng phước, làm ác chịu khổ đau, dù trăm kiếp ngàn đời chúng vẫn không mất, khi hội đủ nhân duyên quả báo hoàn tự hiện.
Đọa làm heo chó do nhân gì?
Kiếp trước lừa gạt phỉnh hại người.
Người đời trước biết làm phước cho các loài súc vật ăn uống no đủ, đàng hoàng, nhưng do nhân tham đắm, ngu si mà phải đọa làm heo. Làm heo thì sướng thật, được con người cho ăn uống phủ phê toàn những thứ bén mắt nên khi ăn chúng táp nghe phầm phập, ăn xong lại nằm phè ra ngủ một giấc ngon lành; ăn xong rồi ngủ, ngủ dậy rồi ăn, được con người chăm sóc chu đáo, tắm rửa sạch sẽ ngày ba lần; nhưng cuối cùng chỉ trong vòng 3 tháng heo ta được đưa vào các lò thịt để cung cấp cho người. Loài chó cũng vậy, có những con chó nhà giàu được chủ thương yêu chăm sóc, nuôi nấng chu đáo hơn cả con người. Tuy chúng cũng được hưởng phước đầy đủ nhưng chỉ là loài thú, không có sự hiểu biết như con người. Con người dù nghèo nhưng biết tu nhân tích đức, tin sâu nhân quả thì cuộc sống vẫn giá trị và quý báu hơn vì có thể đóng góp nhiều lợi ích cho nhân loại.
Trích Chú giải Kinh Nhân Quả
Thích Đạt Ma Phổ Giác
Cười Tí Nhé
Cười Tí Nhé, Tham gia Facebook để kết nối với CưỜi Tí NHé và những người khác bạn có thể biết. Facebook trao.
Số Kiếp Của Mỏi Người ?
Số Kiếp Của Mỏi Người, Người phụ nữ được MTQ tặng xe lăn điện nhưng từ chối chỉ vì lý do này - DVNTV.
Cứ Để Tự Nhiên 🍀
𝐄𝐦 𝐡𝐚̃𝐲 𝐧𝐠𝐡𝐢̃ 𝐯𝐞̂̀ 𝐧𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 đ𝐢𝐞̂̀𝐮 𝐭𝐨̂́𝐭 đ𝐞̣𝐩
𝐊𝐡𝐢 𝐜𝐡𝐨̂𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐞̂𝐧𝐡 𝐯𝐚̀ 𝐧𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 𝐥𝐮́𝐜 𝐛𝐮𝐨̂̀𝐧 𝐩𝐡𝐢𝐞̂̀𝐧
𝐁𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐡𝐚̣𝐜 𝐧𝐠𝐡𝐞 𝐡𝐚𝐲 𝐥𝐚̀ đ𝐢 đ𝐚̂𝐮 đ𝐨́
𝐍𝐡𝐢𝐞̂̀𝐮 𝐜𝐡𝐮𝐲𝐞̣̂𝐧 𝐭𝐫𝐞̂𝐧 đ𝐨̛̀𝐢 𝐧𝐚̀𝐲, 𝐡𝐚̃𝐲 𝐜𝐮̛́ đ𝐞̂̉ 𝐭𝐮̛̣ 𝐧𝐡𝐢𝐞̂𝐧 🍀
𝐊𝐡𝐢 𝐜𝐡𝐨̂𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐞̂𝐧𝐡 𝐯𝐚̀ 𝐧𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 𝐥𝐮́𝐜 𝐛𝐮𝐨̂̀𝐧 𝐩𝐡𝐢𝐞̂̀𝐧
𝐁𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐡𝐚̣𝐜 𝐧𝐠𝐡𝐞 𝐡𝐚𝐲 𝐥𝐚̀ đ𝐢 đ𝐚̂𝐮 đ𝐨́
𝐍𝐡𝐢𝐞̂̀𝐮 𝐜𝐡𝐮𝐲𝐞̣̂𝐧 𝐭𝐫𝐞̂𝐧 đ𝐨̛̀𝐢 𝐧𝐚̀𝐲, 𝐡𝐚̃𝐲 𝐜𝐮̛́ đ𝐞̂̉ 𝐭𝐮̛̣ 𝐧𝐡𝐢𝐞̂𝐧 🍀
Không đáng kể
Không đáng kể
Hai vợ chồng đi ăn tối cùng nhau tại một tiệm rượu. Giữa bữa ăn, đột nhiên cô vợ nhận ra một gương mặt quen thuộc bèn huých tay chồng, chỉ ra phía đó.- Anh có nhìn thấy người đàn ông đang ngửa cổ tu rượu ở góc quầy bar đằng kia không? - Người vợ hỏi.
- Thấy! - Anh chồng đáp. - Có chuyện gì vậy.
Cô vợ lắc đầu vẻ thương cảm:
- Người yêu cũ của em đấy! Anh ta đã uống như thế này từ 10 năm nay rồi, kể từ khi chia tay với em.
Người chồng nhún vai rồi quay lại với món ăn đang dùng dở:
- Vớ vẩn thật! - Anh ta nhận xét. - Đâu cần phải ăn mừng kỹ đến thế!
Một Thời để nhớ.!!
Kkk..!! Từng 1 thời trưa trốn ngủ đi ráo khắp các phố,các quán nước quản ăn để lượm nắp phén.!! Zìa phân loại vì mỗi nắp phén 1 giá trị khác để chơi.!! Từ nước ngọt các loại đến nắp bìa.!! Hihihi.. zìa ăn roi mây lằn ngang lần dọc mà vẫn không chừa.!! 1 thời để tưởng nhớ.!!
Học Phật Vấn Đáp tập 15 - Pháp Sư Tịnh Không Giải Đáp
Học Phật Vấn Đáp tập 15 - Pháp Sư Tịnh Không Giải Đáp, con thành kính tri ân công đức vô lượng của Đại lão Pháp Sư đã bán bố cho chúng con những bài Pháp vô cùng quý báu dẫn dắt chúng con trên con đường Tu học Giác ngộ và giải thoát 😂
🐉📽🍿Saturday Night
🐉📽🍿Saturday Night, So cool! Love his fighting skills, Like this movie all the time can’t get enough lol.
Santana - Hits Medley - House of Blues - Las Vegas NV
Santana - Hits Medley - House of Blues - Las Vegas NV - 9/21/2022
Was lucky enough to see Carlos at this venue in Jan. of 2006 with my son. We were right in front of him on the floor right below the monitors you can see. My son loved the show as did I. He is a master guitar player, and is able to make it soar like an eagle. You really can feel his passion, and everyone in the place was moving and dancing as the music takes you in. Fantastic performer and show. Small venue as I do not know if there is room for 500 people at best, so spend...
Câu Chuyện Thật Cảm Động
Câu Chuyện Thật Cảm Động: Nhìn Trong Gương Con Vẫn Nhận Con Là Người Việt Nam
Một người bạn làm việc lâu năm ở Côte d’ Ivoire (Phi Châu) hay tin tôi đã qua Pháp; vẫn còn thất nghiệp, bèn giới thiệu tôi cho Công ty Đường Mía của quốc gia. Không biết anh ta nói thế nào mà họ nhận tôi ngay, còn gửi cho tôi vé máy bay nữa! Xưa nay, tôi chưa từng quen một người da đen gốc Phi Châu nào hết. Và chỉ có vài khái niệm thô sơ về vùng Phi Châu da đen như là Ở đó nóng lắm, đất đai còn nhiều nơi hoang vu ,
dân chúng thì da đen thùi lùi, tối ngày vỗ trống, rồi nhảy tưng tưng.v.v.... Vì vậy, tôi hơi ...ngán. Nhưng cuối cùng rồi tôi cũng quyết định, qua xứ da đen để làm việc, danh dự hơn là ở lại Pháp để tháng tháng vác mặt Việt Nam đi xin trợ cấp đầu nọ, đầu kia... Nơi tôi làm việc tên là Borotou. Tôi hơi dài dòng ở đây để thấy tôi đi "làm lại cuộc đời" ở một nơi hoang vu hẻo lánh mà cảnh trí; thì chẳng có gì hấp dẫn hết! Thêm vào đó, tôi là người Á Đông duy nhứt làm việc chung với Tây trắng (chỉ có năm người) và Tây đen (đông vô số kể). Ở đây, thiên hạ gọi tôi là "le chinois" - thằng Tàu - Suốt ngày, suốt tháng tôi chỉ nói có tiếng Pháp. Cho nên, lâu lâu thèm quá, tôi soi gương rồi ...nói chuyện với tôi bằng tiếng Việt, trông giống như thằng khùng! Chưa bao giờ tôi thấy tôi cô đơn bằng những lúc tôi đối diện tôi trong gương như vậy.
Một hôm, sau hơn tám tháng "ở rừng", tôi được gọi về Abidjan để họp (Đây là lần đầu tiên tôi được về thủ đô). Anh tài xế đen đưa tôi ra Touba. Chúng tôi đến phi trường lối một giờ trưa. Sau khi phụ tôi gởi hành lý, anh tài xế nói:
- Tôi ra ngủ trưa ở trong xe. Chừng Patron (ôngchủ) đi được rồi tôi mới về.
Ở xứ da đen, họ dùng từ "Patron" để gọi ông chủ, ông xếp, người có địa vị, có tiền,người mænbsp; họ nể nang.v.v... Nghe quen rồi, chẳng có gì chói lỗ tai hết!
Tôi nói: - Về đi! Đâu cần phải đợi! Không khí nóng bức. Mấy cái quạt trần quay vù vù, cộng thêm mấy cây quạt đứng xoay qua xoay lại, vậy ma`cũng không đủ mát. Thiên hạ ngủ ga` ngủ gật., tôi cũng ngả người trên lưng ghế, lim dim... Trong lúc tôi thiu thiu ngủ thì loáng thoáng *nghe có ai ca vọng cổ*. Tôi mở mắt nhìn quanh thấy không có gì, bèn thở dài, nghĩ: "Tại mình nhớ quê hương xứ sở quá nên trong đầu nghe ca như vầy". Rồi lại nhắm mắt lim dim... Rồi tôi lại nghe vọng cổ nữa. Mà lần nầy nghe rõ câu ngân nga trước khi "xuống hò":
"Mỗi buổi hoàng hôn tôi vẫn đứng đây để nhìn từng chiếc phi cơ cất …cánh Rồi khuất lần sau khói trắng sư..ơng……ch … iều. Tôi nhớ Quê Hương và mong đợi ngày …dzìa."
Đúng rồi! Không phải tôi đang mơ, mà rõ ràng có ai đang ca vọng cổ ngoài kia. Tôi nhìn ra hướng đó, thấy xa xa dưới lùm cây dại có một người da đen nằm võng. Và chỉ có người đó thôi. Lạ quá! Người da đen đâu có nằm võng. Phong tục của họ là nằm một loại ghế dài bằng gỗ cong cong. Ngay như loại ghế bố thường thấy nằm dưới mấy cây dù to ở bãi biển ...họ cũng dùng nữa. Tò mò, tôi bước ra, đi về hướng đó để xem là ai vừa ca vọng cổ lại vừa nằm võng đong đưa. Thì ra là một anh đen còn trẻ, còn cái võng là cái võng nhà binh của quân đội Việt Nam Cộng Hòa hồi xưa. Tôi nói bằng tiếng Pháp: "Bonjour!"
Anh ngừng ca, ngồi dậy nhìn tôi mỉm cười, rồi cũng nói "Bonjour". Tôi hỏi, vẫn bằng tiếng Pháp: - Anh hát cái gì vậy? Hắn đứng lên, vừa bước về phia tôi vừa trả lời bằng tiếng Pháp:
- Một bài ca của Việt Nam . Còn ông? Có phải ông là le chinois làm việc cho hãng đường ở Borotou không? Tôi trả lời, vẫn bằng tiếng Pháp:
- Đúng và sai! Đúng tôi làm việc ở Borotou. Còn sai là vì tôi không phải là người Tàu. Tôi là người Việt Nam . Nghe vậy, hắn trợn mắt có vẻ vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ, rồi bật ra bằng tiếng Việt, giọng đặc sệt miền Nam , chẳng có một chút lơ lớ: - Mèn đéc ơi! ...Bác là người Việt Nam hả?
Rồi hắn vỗ lên ngực: - Con …con cũng là người Việt Nam nè!
Thiếu chút nữa là tôi bật cười. Nhưng tôi kìm lại kịp, khi tôi nhìn gương mặt rạng rỡ vì sung sướng của hắn. Rồi tôi bỗng nghe một xúc động dâng lên cổ. Thân đã lưu vong, lại "trôi sông lạc chợ" đến cái xứ "khỉ ho cò gáy" may mắn gặp được một người biết nói tiếng Việt Nam va biết nhận mình là người Việt Nam , dù là một người da đen, sao thấy quý vô cùng. Hình ảnh của quê hương như đang ngời lên trước mắt tôi...
Tôi bước tới bắt tay hắn. Hắn bắt tay tôi bằng cả hai bàn tay, vừa lắc vừa nói huyên thuyên:
- Trời ơi!... Con mừng quá! Mừng quá! Trời ơi!... Bác biết không? Bao nhiêu năm nay con thèm gặp người Việt để nói chuyện cho đã. Bây giờ gặp bác, thiệt... con mừng "hết lớn" bác à !
Rồi hắn kéo tôi lại võng: - Bác nằm đi! Nằm đi!
Hắn lại đống gạch "bờ-lóc" gần đấy lấy hai ba viên kê bên cạnh võng rồi ngồi lên đó, miệng vẫn không ngừng nói:
- Con nghe thiên hạ nói ở Borotou có một người Tàu. Con đâu dè là bác. Nếu biết vậy con đã phóng Honđa vô trỏng kiếm bác rồi! Đâu đợi tới bây giờ...
Hắn móc gói thuốc, rồi mời tôi: - Mời bác hút với con một điếu. Hắn đưa gói thuốc về phia tôi, mời bằng hai tay. Một cử-chỉ mà từ lâu tôi không còn nhìn thấy. Một cử chỉ nói lên sự kính trọng người trưởng thượng.
*Tôi thấy ở đó một "cái gì" rất Việt Nam . *
Tôi rút điếu thuốc để lên môi. Hắn chẹt quẹt máy, đưa ngọn lửa lên đầu điếu thuốc, một tay che che như trời đang có gió. Tôi bập thuốc rồi ngạc nhiên nhìn xuống cái quẹt máy. Hắn nhăn răng cười:
- Bộ bác nhìn ra nó rồi hả?
Tôi vừa nhả khói thuốc vừa gật đầu. Đó là *loại quẹt máy Việt Nam *, nho nhỏ, dẹp lép, đầu có nét cong cong. Muốn quẹt phải lấy hẳn cái nắp ra chớ nó không dinh vào thân ống quẹt, bằng một bản lề nhỏ như những quẹt máy ngoại quốc. Hắn cầm ống quẹt, vừa lật qua lật lại vừa nhìn một cách trìu mến:
- Của ông ngoại con cho đó! Ông cho hồi ổng còn sống
Rồi hắn cười: "Hồi đó ông gọi con bằng "thằng Lọ Nồi".
Ngừng một chút rồi tiếp: - Vậy. mà ổng thương con lắm à bác!
Hắn đốt điếu thuốc, hit một hơi dài rồi nhả khói ra từ từ. Nhìn cách nhả khói của hắn tôi biết hắn đang sống lại bằng nhiều kỷ niệm...
Tôi nói: - Vậy. là cháu lai Việt Nam à ?
- Dạ. Má con quê ở Nha Trang.- Rồi má cháu bây giờ ở đâu?
Giọng của hắn như nghẹn lại:
Má con chết rồi. Chết ở Nha Trang hồi chiến tranh năm 1975.
Còn ba của cháu?
Ổng hiện ở Paris . Tụi nầy nhờ có dân Tây nên sau 1975 được hồi hương. Con đi quân dịch cho Pháp xong rồi, về đây ở với bà nội. Con sanh ra và lớn lên ở Sai Gòn, về đây, buồn thúi ruột thúi gan luôn!
Tôi nhìn hắn một lúc, cố tìm ra một nét Việt nam trên con người hắn. Thật tình, hắn không có nét gì lai hết. Hắn lớn con, nước da không đến nỗi đen thùi lùi như phần đông dân chúng ở xứ này, nhưng vẫn không có được cái mau cà phê lợt lợt để thấy có chút gì khác khác. Tóc xoắn sát da đầu, mắt lồi với đôi môi dầy...
Tôi chợt nói, nói một cách máy móc: - Thấy cháu chẳng có lai chút nào hết!
Hắn nhìn thẳng vào mắt tôi, giọng nghiêm trang:
- Có chớ bác. Con có lai chớ bác.
Hắn xoè hai tay đưa ra phía trước, lật qua lật lại:
- Bên nội của con nằm ở bên ngoài đây nè.
Rồi hắn để một tay lên ngực, vỗ nhè nhẹ về phía trái tim:
- Còn bên ngoại nó nằm ở bên trong. Ở đây, ở đây nè bác.
Bỗng giọng hắn nghẹn lại:
- Con lai Việt Nam thiệt mà bác! Ngoài thi đen thui, còn bên trong thì vàng khè Bác ơi
Trong khoảnh khắc, tôi xúc động đến quên mất màu da đen của hắn, mà chỉ thấy trước mặt một thanh niên Việt Nam, Việt Nam từ xương tủy, tới lời lẽ nói năng. Tôi nói, vỗ nhẹ lên vai hắn mấy cái, gật đầu nói:
- Ờ.... Bác thấy. Bây giờ thì bác thấy...
Hắn mỉm cười:
- Ở đây người ta nói con không giống ai hết, bởi vì con hành động cư xử, nói năng không giống họ. Bà nội con cũng nói như vậy nữa! Còn con thì mỗi lần con nhìn trong gương, con vẫn nhận ra con là người Việt Nam . Bác coi có khổ không?
Rồi nó nhìn tôi, một chút trìu mến dâng lên trong ánh mắt:
Bây giờ con gặp bác rồi, con thấy không còn cô đơn nữa. Gặp một người giống mình, ở cái xó xa xôi hẻo lánh này, thiệt la` trời còn thương con quá!
Tôi im lặng nghe hắn nói, nhìn hắn nói mà có cảm tưởng như hắn đang nói cho cả hai: cho hắn và cho tôi. Bởi vì cả hai cùng một tâm trạng...
Hắn vẫn nói, như hắn thèm nói từ lâu:
Nhớ Sai Gòn quá nên con hay ca vọng cổ cho đỡ buồn. Hồi nãy bác lại đây là lúc con đang ca bai "Đường về quê ngoại" đó bác.
Bác không biết ca, nhưng bác cũng rất thich nghe vọng cổ.
Giọng nói hắn bỗng như hăng lên:
Vọng cổ là cái chất của miền Nam mà bác. Nó không có lai Âu lai Á gì hết. Nó có cái hồn Việt Nam cũng như cá kho tộ, tô canh chua. Bác thấy không? Bởi vậy., không có gì nhắc cho con nhớ Việt Nam bằng bài ca vọng cổ hết.
Bác cũng vậy.
Tôi nói mà thầm phục sự hiểu biết của hắn, và tôi thấy rất vui mừng có một người như vậy để chuyện trò từ đây về sau....
Có tiếng máy bay đang đánh một vòng trên trời. Chúng tôi cùng đứng lên, hắn nói:
Nó tới rồi đó. Con phải sữa soạn xe trắc-tơ và rờ-mọt để lấy hành lý. Con làm việc cho hãng Air Afrique.
Rồi hắn nắm tay tôi lắc mạnh:
Thôi, bác đi mạnh giỏi. Con tên là Jean. Ở đây ai cũng biết "Jean le Vietnamien" hết. Chừng dìa lại đây bác ghé con chơi, nghen. Bỗng, hắn ôm chầm lấy tôi siết nhẹ rồi giữ như vậy không biết bao nhiêu lâu.
Tôi nghe giọng hắn lạc đi:
Ghé con nghe bác... Nhớ nghen Bác...
Tôi không còn nói được gì hết. Chỉ vừa gật đầu vừa vỗ vỗ vào lưng hắn như vỗ lưng một người con...
Khi hắn buông tôi ra, tôi thấy hai má của hắn ướt nước mắt. Tôi vội quay đi, lầm lũi bước nhanh nhanh về nhà ga mà nghĩ thương cho "thằng Jean le Vietnamien".. Hồi nãy nó ôm tôi, có lẽ nó đã tưởng tượng như la nó đang ôm lại được một góc trời quê mẹ...
...Trên máy bay, tôi miên man nghĩ đến "thằng Jean" rồi tự hứa sẽ gặp lại nó thường. Để cho nó bớt cô đơn. Va cũng để cho tôi bớt cô đơn nữa!
Bây giờ, viết lại chuyện Jean mà tôi tự hỏi:
"Trong vô số người Việt Nam lưu vong hôm nay, còn được bao nhiêu người khi nhìn
trong gương vẫn nhận ra mình là người Việt Nam ? có được bao nhiêu người còn mênh mang trong lòng bài ca vọng cổ, để thấy hình ảnh quê hương vẫn còn nguyên trong đó?"
Một người bạn làm việc lâu năm ở Côte d’ Ivoire (Phi Châu) hay tin tôi đã qua Pháp; vẫn còn thất nghiệp, bèn giới thiệu tôi cho Công ty Đường Mía của quốc gia. Không biết anh ta nói thế nào mà họ nhận tôi ngay, còn gửi cho tôi vé máy bay nữa! Xưa nay, tôi chưa từng quen một người da đen gốc Phi Châu nào hết. Và chỉ có vài khái niệm thô sơ về vùng Phi Châu da đen như là Ở đó nóng lắm, đất đai còn nhiều nơi hoang vu ,
dân chúng thì da đen thùi lùi, tối ngày vỗ trống, rồi nhảy tưng tưng.v.v.... Vì vậy, tôi hơi ...ngán. Nhưng cuối cùng rồi tôi cũng quyết định, qua xứ da đen để làm việc, danh dự hơn là ở lại Pháp để tháng tháng vác mặt Việt Nam đi xin trợ cấp đầu nọ, đầu kia... Nơi tôi làm việc tên là Borotou. Tôi hơi dài dòng ở đây để thấy tôi đi "làm lại cuộc đời" ở một nơi hoang vu hẻo lánh mà cảnh trí; thì chẳng có gì hấp dẫn hết! Thêm vào đó, tôi là người Á Đông duy nhứt làm việc chung với Tây trắng (chỉ có năm người) và Tây đen (đông vô số kể). Ở đây, thiên hạ gọi tôi là "le chinois" - thằng Tàu - Suốt ngày, suốt tháng tôi chỉ nói có tiếng Pháp. Cho nên, lâu lâu thèm quá, tôi soi gương rồi ...nói chuyện với tôi bằng tiếng Việt, trông giống như thằng khùng! Chưa bao giờ tôi thấy tôi cô đơn bằng những lúc tôi đối diện tôi trong gương như vậy.
Một hôm, sau hơn tám tháng "ở rừng", tôi được gọi về Abidjan để họp (Đây là lần đầu tiên tôi được về thủ đô). Anh tài xế đen đưa tôi ra Touba. Chúng tôi đến phi trường lối một giờ trưa. Sau khi phụ tôi gởi hành lý, anh tài xế nói:
- Tôi ra ngủ trưa ở trong xe. Chừng Patron (ôngchủ) đi được rồi tôi mới về.
Ở xứ da đen, họ dùng từ "Patron" để gọi ông chủ, ông xếp, người có địa vị, có tiền,người mænbsp; họ nể nang.v.v... Nghe quen rồi, chẳng có gì chói lỗ tai hết!
Tôi nói: - Về đi! Đâu cần phải đợi! Không khí nóng bức. Mấy cái quạt trần quay vù vù, cộng thêm mấy cây quạt đứng xoay qua xoay lại, vậy ma`cũng không đủ mát. Thiên hạ ngủ ga` ngủ gật., tôi cũng ngả người trên lưng ghế, lim dim... Trong lúc tôi thiu thiu ngủ thì loáng thoáng *nghe có ai ca vọng cổ*. Tôi mở mắt nhìn quanh thấy không có gì, bèn thở dài, nghĩ: "Tại mình nhớ quê hương xứ sở quá nên trong đầu nghe ca như vầy". Rồi lại nhắm mắt lim dim... Rồi tôi lại nghe vọng cổ nữa. Mà lần nầy nghe rõ câu ngân nga trước khi "xuống hò":
"Mỗi buổi hoàng hôn tôi vẫn đứng đây để nhìn từng chiếc phi cơ cất …cánh Rồi khuất lần sau khói trắng sư..ơng……ch … iều. Tôi nhớ Quê Hương và mong đợi ngày …dzìa."
Đúng rồi! Không phải tôi đang mơ, mà rõ ràng có ai đang ca vọng cổ ngoài kia. Tôi nhìn ra hướng đó, thấy xa xa dưới lùm cây dại có một người da đen nằm võng. Và chỉ có người đó thôi. Lạ quá! Người da đen đâu có nằm võng. Phong tục của họ là nằm một loại ghế dài bằng gỗ cong cong. Ngay như loại ghế bố thường thấy nằm dưới mấy cây dù to ở bãi biển ...họ cũng dùng nữa. Tò mò, tôi bước ra, đi về hướng đó để xem là ai vừa ca vọng cổ lại vừa nằm võng đong đưa. Thì ra là một anh đen còn trẻ, còn cái võng là cái võng nhà binh của quân đội Việt Nam Cộng Hòa hồi xưa. Tôi nói bằng tiếng Pháp: "Bonjour!"
Anh ngừng ca, ngồi dậy nhìn tôi mỉm cười, rồi cũng nói "Bonjour". Tôi hỏi, vẫn bằng tiếng Pháp: - Anh hát cái gì vậy? Hắn đứng lên, vừa bước về phia tôi vừa trả lời bằng tiếng Pháp:
- Một bài ca của Việt Nam . Còn ông? Có phải ông là le chinois làm việc cho hãng đường ở Borotou không? Tôi trả lời, vẫn bằng tiếng Pháp:
- Đúng và sai! Đúng tôi làm việc ở Borotou. Còn sai là vì tôi không phải là người Tàu. Tôi là người Việt Nam . Nghe vậy, hắn trợn mắt có vẻ vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ, rồi bật ra bằng tiếng Việt, giọng đặc sệt miền Nam , chẳng có một chút lơ lớ: - Mèn đéc ơi! ...Bác là người Việt Nam hả?
Rồi hắn vỗ lên ngực: - Con …con cũng là người Việt Nam nè!
Thiếu chút nữa là tôi bật cười. Nhưng tôi kìm lại kịp, khi tôi nhìn gương mặt rạng rỡ vì sung sướng của hắn. Rồi tôi bỗng nghe một xúc động dâng lên cổ. Thân đã lưu vong, lại "trôi sông lạc chợ" đến cái xứ "khỉ ho cò gáy" may mắn gặp được một người biết nói tiếng Việt Nam va biết nhận mình là người Việt Nam , dù là một người da đen, sao thấy quý vô cùng. Hình ảnh của quê hương như đang ngời lên trước mắt tôi...
Tôi bước tới bắt tay hắn. Hắn bắt tay tôi bằng cả hai bàn tay, vừa lắc vừa nói huyên thuyên:
- Trời ơi!... Con mừng quá! Mừng quá! Trời ơi!... Bác biết không? Bao nhiêu năm nay con thèm gặp người Việt để nói chuyện cho đã. Bây giờ gặp bác, thiệt... con mừng "hết lớn" bác à !
Rồi hắn kéo tôi lại võng: - Bác nằm đi! Nằm đi!
Hắn lại đống gạch "bờ-lóc" gần đấy lấy hai ba viên kê bên cạnh võng rồi ngồi lên đó, miệng vẫn không ngừng nói:
- Con nghe thiên hạ nói ở Borotou có một người Tàu. Con đâu dè là bác. Nếu biết vậy con đã phóng Honđa vô trỏng kiếm bác rồi! Đâu đợi tới bây giờ...
Hắn móc gói thuốc, rồi mời tôi: - Mời bác hút với con một điếu. Hắn đưa gói thuốc về phia tôi, mời bằng hai tay. Một cử-chỉ mà từ lâu tôi không còn nhìn thấy. Một cử chỉ nói lên sự kính trọng người trưởng thượng.
*Tôi thấy ở đó một "cái gì" rất Việt Nam . *
Tôi rút điếu thuốc để lên môi. Hắn chẹt quẹt máy, đưa ngọn lửa lên đầu điếu thuốc, một tay che che như trời đang có gió. Tôi bập thuốc rồi ngạc nhiên nhìn xuống cái quẹt máy. Hắn nhăn răng cười:
- Bộ bác nhìn ra nó rồi hả?
Tôi vừa nhả khói thuốc vừa gật đầu. Đó là *loại quẹt máy Việt Nam *, nho nhỏ, dẹp lép, đầu có nét cong cong. Muốn quẹt phải lấy hẳn cái nắp ra chớ nó không dinh vào thân ống quẹt, bằng một bản lề nhỏ như những quẹt máy ngoại quốc. Hắn cầm ống quẹt, vừa lật qua lật lại vừa nhìn một cách trìu mến:
- Của ông ngoại con cho đó! Ông cho hồi ổng còn sống
Rồi hắn cười: "Hồi đó ông gọi con bằng "thằng Lọ Nồi".
Ngừng một chút rồi tiếp: - Vậy. mà ổng thương con lắm à bác!
Hắn đốt điếu thuốc, hit một hơi dài rồi nhả khói ra từ từ. Nhìn cách nhả khói của hắn tôi biết hắn đang sống lại bằng nhiều kỷ niệm...
Tôi nói: - Vậy. là cháu lai Việt Nam à ?
- Dạ. Má con quê ở Nha Trang.- Rồi má cháu bây giờ ở đâu?
Giọng của hắn như nghẹn lại:
Má con chết rồi. Chết ở Nha Trang hồi chiến tranh năm 1975.
Còn ba của cháu?
Ổng hiện ở Paris . Tụi nầy nhờ có dân Tây nên sau 1975 được hồi hương. Con đi quân dịch cho Pháp xong rồi, về đây ở với bà nội. Con sanh ra và lớn lên ở Sai Gòn, về đây, buồn thúi ruột thúi gan luôn!
Tôi nhìn hắn một lúc, cố tìm ra một nét Việt nam trên con người hắn. Thật tình, hắn không có nét gì lai hết. Hắn lớn con, nước da không đến nỗi đen thùi lùi như phần đông dân chúng ở xứ này, nhưng vẫn không có được cái mau cà phê lợt lợt để thấy có chút gì khác khác. Tóc xoắn sát da đầu, mắt lồi với đôi môi dầy...
Tôi chợt nói, nói một cách máy móc: - Thấy cháu chẳng có lai chút nào hết!
Hắn nhìn thẳng vào mắt tôi, giọng nghiêm trang:
- Có chớ bác. Con có lai chớ bác.
Hắn xoè hai tay đưa ra phía trước, lật qua lật lại:
- Bên nội của con nằm ở bên ngoài đây nè.
Rồi hắn để một tay lên ngực, vỗ nhè nhẹ về phía trái tim:
- Còn bên ngoại nó nằm ở bên trong. Ở đây, ở đây nè bác.
Bỗng giọng hắn nghẹn lại:
- Con lai Việt Nam thiệt mà bác! Ngoài thi đen thui, còn bên trong thì vàng khè Bác ơi
Trong khoảnh khắc, tôi xúc động đến quên mất màu da đen của hắn, mà chỉ thấy trước mặt một thanh niên Việt Nam, Việt Nam từ xương tủy, tới lời lẽ nói năng. Tôi nói, vỗ nhẹ lên vai hắn mấy cái, gật đầu nói:
- Ờ.... Bác thấy. Bây giờ thì bác thấy...
Hắn mỉm cười:
- Ở đây người ta nói con không giống ai hết, bởi vì con hành động cư xử, nói năng không giống họ. Bà nội con cũng nói như vậy nữa! Còn con thì mỗi lần con nhìn trong gương, con vẫn nhận ra con là người Việt Nam . Bác coi có khổ không?
Rồi nó nhìn tôi, một chút trìu mến dâng lên trong ánh mắt:
Bây giờ con gặp bác rồi, con thấy không còn cô đơn nữa. Gặp một người giống mình, ở cái xó xa xôi hẻo lánh này, thiệt la` trời còn thương con quá!
Tôi im lặng nghe hắn nói, nhìn hắn nói mà có cảm tưởng như hắn đang nói cho cả hai: cho hắn và cho tôi. Bởi vì cả hai cùng một tâm trạng...
Hắn vẫn nói, như hắn thèm nói từ lâu:
Nhớ Sai Gòn quá nên con hay ca vọng cổ cho đỡ buồn. Hồi nãy bác lại đây là lúc con đang ca bai "Đường về quê ngoại" đó bác.
Bác không biết ca, nhưng bác cũng rất thich nghe vọng cổ.
Giọng nói hắn bỗng như hăng lên:
Vọng cổ là cái chất của miền Nam mà bác. Nó không có lai Âu lai Á gì hết. Nó có cái hồn Việt Nam cũng như cá kho tộ, tô canh chua. Bác thấy không? Bởi vậy., không có gì nhắc cho con nhớ Việt Nam bằng bài ca vọng cổ hết.
Bác cũng vậy.
Tôi nói mà thầm phục sự hiểu biết của hắn, và tôi thấy rất vui mừng có một người như vậy để chuyện trò từ đây về sau....
Có tiếng máy bay đang đánh một vòng trên trời. Chúng tôi cùng đứng lên, hắn nói:
Nó tới rồi đó. Con phải sữa soạn xe trắc-tơ và rờ-mọt để lấy hành lý. Con làm việc cho hãng Air Afrique.
Rồi hắn nắm tay tôi lắc mạnh:
Thôi, bác đi mạnh giỏi. Con tên là Jean. Ở đây ai cũng biết "Jean le Vietnamien" hết. Chừng dìa lại đây bác ghé con chơi, nghen. Bỗng, hắn ôm chầm lấy tôi siết nhẹ rồi giữ như vậy không biết bao nhiêu lâu.
Tôi nghe giọng hắn lạc đi:
Ghé con nghe bác... Nhớ nghen Bác...
Tôi không còn nói được gì hết. Chỉ vừa gật đầu vừa vỗ vỗ vào lưng hắn như vỗ lưng một người con...
Khi hắn buông tôi ra, tôi thấy hai má của hắn ướt nước mắt. Tôi vội quay đi, lầm lũi bước nhanh nhanh về nhà ga mà nghĩ thương cho "thằng Jean le Vietnamien".. Hồi nãy nó ôm tôi, có lẽ nó đã tưởng tượng như la nó đang ôm lại được một góc trời quê mẹ...
...Trên máy bay, tôi miên man nghĩ đến "thằng Jean" rồi tự hứa sẽ gặp lại nó thường. Để cho nó bớt cô đơn. Va cũng để cho tôi bớt cô đơn nữa!
Bây giờ, viết lại chuyện Jean mà tôi tự hỏi:
"Trong vô số người Việt Nam lưu vong hôm nay, còn được bao nhiêu người khi nhìn
trong gương vẫn nhận ra mình là người Việt Nam ? có được bao nhiêu người còn mênh mang trong lòng bài ca vọng cổ, để thấy hình ảnh quê hương vẫn còn nguyên trong đó?"
Tóc Mây_Sỹ Phú
Theo gió heo may đến đêm gọi tình
Một trời áo tím trong mắt trên môi
Như chiếc nôi êm ru cơn mộng lành
Gọi vầng trăng cũ sáng cho hồn vui
Như cánh hoa đêm đong đưa nụ tình
Gọi mời cơn gió hôn lá trên cao
Như cánh chim đêm bơ vơ một mình
Trời bao nhiêu gió tóc bao nhiêu buồn
Mùa hè vui đôi chân chấp cánh
Tóc mây hồng cho mắt long lanh
Trời mùa đông môi em thắp nắng
Tóc mây dài, chân vui đường vắng
Rồi mùa xuân cây thay áo mới
Tóc mây vàng cho nắng thêm tươi
Rồi mùa thu xôn xao lá úa
Tóc mây buồn phủ kín tim tôi
Ôi tóc mây bay ru lên điệu buồn
Sợi tình theo gió vỗ cánh bay xa
Ôi tóc mây thơm men say lạ thường
Tình ta xanh lá tóc mây không vàng.
Một trời áo tím trong mắt trên môi
Như chiếc nôi êm ru cơn mộng lành
Gọi vầng trăng cũ sáng cho hồn vui
Như cánh hoa đêm đong đưa nụ tình
Gọi mời cơn gió hôn lá trên cao
Như cánh chim đêm bơ vơ một mình
Trời bao nhiêu gió tóc bao nhiêu buồn
Mùa hè vui đôi chân chấp cánh
Tóc mây hồng cho mắt long lanh
Trời mùa đông môi em thắp nắng
Tóc mây dài, chân vui đường vắng
Rồi mùa xuân cây thay áo mới
Tóc mây vàng cho nắng thêm tươi
Rồi mùa thu xôn xao lá úa
Tóc mây buồn phủ kín tim tôi
Ôi tóc mây bay ru lên điệu buồn
Sợi tình theo gió vỗ cánh bay xa
Ôi tóc mây thơm men say lạ thường
Tình ta xanh lá tóc mây không vàng.
He is from another world! 😱
He is from another world! 😱, No es el único hay otros hijos de Satán por ahí suelto se hacen más fuertes y poderosos cuando lo siguen y los aplauden Dios nos protega AMEN
THƯƠNG SAO NGÀY CŨ.
Đông đã về trên lối nhỏ ngày xưa
Góc phố cũ dường như chưa hay biết
Vẫn yêu thương như chưa từng ly biệt
Vẫn êm đềm trong khoảng lặng mênh mông
Em về đó qua bao mùa bão giông
Có còn giữ trong lòng ngày thương cũ
Hay đã quên một thời tim ấp ủ
Giấc mơ hồng lạc giữa chốn nhân gian
Đêm đông dài ta như thấy lệ tràn
Trên khóe mắt cách muôn ngàn thiên lý
Câu hẹn ước đã hằn vào tâm trí
Đợi mùa về thương ngày cũ đã xa.
Góc phố cũ dường như chưa hay biết
Vẫn yêu thương như chưa từng ly biệt
Vẫn êm đềm trong khoảng lặng mênh mông
Em về đó qua bao mùa bão giông
Có còn giữ trong lòng ngày thương cũ
Hay đã quên một thời tim ấp ủ
Giấc mơ hồng lạc giữa chốn nhân gian
Đêm đông dài ta như thấy lệ tràn
Trên khóe mắt cách muôn ngàn thiên lý
Câu hẹn ước đã hằn vào tâm trí
Đợi mùa về thương ngày cũ đã xa.
Muốn Bóp...Thì Về Nhà Mà Bóp ! ( Phụ nữ không nên đọc 1 )
Chợ Đồng Xuân có ả bán chim đẹp nhưng rất chua ngoa, đanh đá mọi người đều sợ không dám đụng chạm đến ả, nhất là các chàng trai Bắc Hà không ai dám chòng ghẹo . Danh tiếng của ả đến tai Ba Giai, Tú Xuất hai chàng ba trợn và lắm mưu mô nhất xứ Bắc, Một hôm có chuyện đi ngang đây, Ba Giai nói với Tú Xuất:
- Tú Xuất, huynh có biết ở chợ này có ả bán chim rất đanh đá, ca có
cách nào trị cho hắn một mẻ để ả nhớ đời, bỏ cái tánh chua ngoa
Đệ sẽ đãi Huynh một chầu.
- Ồ chuyện đó có gì là khó, mai Huynh cứ đi với Đệ ra gắp ả để Đệ
cho hắn một bài học.
Sáng sớm hôm sau hai chàng đi chợ, đến chỗ bán chim của ả đanh đá. Tú Xuất chỉ vào một con chim trong lồng, bảo cô hàng bắt ra cho xem. Sau khi nắn bóp chim một hồi rồi bảo:
- Con này được đấy, cô giữ lại cho tôi đừng bỏ vào lồng, nó chạy lẫn
với các con khác, bắt cho tôi con nữa, kia kìa.
Cô hàng chim thấy mở hàng may mắn, vội dùng chân đè giữ con chim khách mới chọn rồi mở lồng bắt con khác đưa lên cho khách coi. Tú Xuất cũng nắn một hồi bảo cô hàng:
- Con này cũng được , bắt thêm con nữa .
Cô hàng lại mở lồng bắt thêm con khác cho Tú Xuất coi, chàng lại rờ rồi bảo :
- Con này cũng tốt, mua thêm con nữa
Cô hàng nghĩ hôm nay buôn may, bán đắt, khách đã mua 3 con rồi còn muốn thêm nên vội đè để giữ 2 chim bằng hai chân, một tay giữ một con, còn tay kia khua vào lồng bắt thêm con nữa dơ lên cho khách coi. Tú Xuất cứ nắn bóp mãi mà không nói gì. Cô hàng chim suốt ruột mỉa mai:
- Ông ơi, chim của em con nào cũng tốt, sao ông cứ bóp mãi thế ?
- Tôi mua thì phải chọn chứ, không cho bóp thì biết con nào béo,
con nào gầy !
- Con nào cũng béo cả, tôi không muốn ông bóp nữa !
- Ơ hay, cô này hay nhỉ, mua chim thì phải bóp chứ, không bóp ai
dám mua.
- Muốn bóp thì về nhà mà bóp...vợ ấy, chim người ta cứ bóp mãi thì
còn gì là buôn với bán. - À con này láo chửa, tao không về nhà bóp vợ mà bóp mày ngay tại
đây cho mày biết.
Nói rồi Tú Xuất cứ nhè ngực cô hàng chim bóp lấy, bóp để. Cô nàng hai tay, hai chân đều giữ chim, bỏ ra thì chim bay mất nên đành chịu bóp nhưng vẫn mở miệng mắng chửi:
- Tiên sư cha thằng khốn nạn, mày dám bóp bà hả, tổ cha bốn đời
nhà mày....
- Á con đanh đá, tao không thèm bóp v...mày nữa mà tao bóp chim
mày xem mày còn chửi được không ?
Nói xong Tú Xuất thò tay xuống dưới chực bóp. Cô hàng chim chưa chồng thất kinh, oà khóc, la lên cầu cứu. Bạn hàng thấy cô đanh đá nên mặc kệ xem cô đối phó ra sao, chẳng ai thèm can thiệp cả. Thấy vậy cô đành năn nỉ Tú Xuất :
- Thôi ông ơi, ông đừng có bóp cháu, cháu không dám hỗn với ông nữa đâu.
Tú Xuất ngừng tay rồi bảo cô:
- Nhớ nhé từ nay đừng đanh đá nữa nhé.
Tú Xuất, Ba Giai bỏ đi để cô hàng ngồi khóc rấm rức. Sau đó không thấy cô đến bán hàng nữa. !!!!
- Tú Xuất, huynh có biết ở chợ này có ả bán chim rất đanh đá, ca có
cách nào trị cho hắn một mẻ để ả nhớ đời, bỏ cái tánh chua ngoa
Đệ sẽ đãi Huynh một chầu.
- Ồ chuyện đó có gì là khó, mai Huynh cứ đi với Đệ ra gắp ả để Đệ
cho hắn một bài học.
Sáng sớm hôm sau hai chàng đi chợ, đến chỗ bán chim của ả đanh đá. Tú Xuất chỉ vào một con chim trong lồng, bảo cô hàng bắt ra cho xem. Sau khi nắn bóp chim một hồi rồi bảo:
- Con này được đấy, cô giữ lại cho tôi đừng bỏ vào lồng, nó chạy lẫn
với các con khác, bắt cho tôi con nữa, kia kìa.
Cô hàng chim thấy mở hàng may mắn, vội dùng chân đè giữ con chim khách mới chọn rồi mở lồng bắt con khác đưa lên cho khách coi. Tú Xuất cũng nắn một hồi bảo cô hàng:
- Con này cũng được , bắt thêm con nữa .
Cô hàng lại mở lồng bắt thêm con khác cho Tú Xuất coi, chàng lại rờ rồi bảo :
- Con này cũng tốt, mua thêm con nữa
Cô hàng nghĩ hôm nay buôn may, bán đắt, khách đã mua 3 con rồi còn muốn thêm nên vội đè để giữ 2 chim bằng hai chân, một tay giữ một con, còn tay kia khua vào lồng bắt thêm con nữa dơ lên cho khách coi. Tú Xuất cứ nắn bóp mãi mà không nói gì. Cô hàng chim suốt ruột mỉa mai:
- Ông ơi, chim của em con nào cũng tốt, sao ông cứ bóp mãi thế ?
- Tôi mua thì phải chọn chứ, không cho bóp thì biết con nào béo,
con nào gầy !
- Con nào cũng béo cả, tôi không muốn ông bóp nữa !
- Ơ hay, cô này hay nhỉ, mua chim thì phải bóp chứ, không bóp ai
dám mua.
- Muốn bóp thì về nhà mà bóp...vợ ấy, chim người ta cứ bóp mãi thì
còn gì là buôn với bán. - À con này láo chửa, tao không về nhà bóp vợ mà bóp mày ngay tại
đây cho mày biết.
Nói rồi Tú Xuất cứ nhè ngực cô hàng chim bóp lấy, bóp để. Cô nàng hai tay, hai chân đều giữ chim, bỏ ra thì chim bay mất nên đành chịu bóp nhưng vẫn mở miệng mắng chửi:
- Tiên sư cha thằng khốn nạn, mày dám bóp bà hả, tổ cha bốn đời
nhà mày....
- Á con đanh đá, tao không thèm bóp v...mày nữa mà tao bóp chim
mày xem mày còn chửi được không ?
Nói xong Tú Xuất thò tay xuống dưới chực bóp. Cô hàng chim chưa chồng thất kinh, oà khóc, la lên cầu cứu. Bạn hàng thấy cô đanh đá nên mặc kệ xem cô đối phó ra sao, chẳng ai thèm can thiệp cả. Thấy vậy cô đành năn nỉ Tú Xuất :
- Thôi ông ơi, ông đừng có bóp cháu, cháu không dám hỗn với ông nữa đâu.
Tú Xuất ngừng tay rồi bảo cô:
- Nhớ nhé từ nay đừng đanh đá nữa nhé.
Tú Xuất, Ba Giai bỏ đi để cô hàng ngồi khóc rấm rức. Sau đó không thấy cô đến bán hàng nữa. !!!!
Đực hay Cái ☺
Đực hay Cái ???
Thấy một cậu bé đi câu cá về một mình, người đàn bà chặn lại tỏ vẻ muốn lấy xâu cá. Bà ta tiến lại gần và hỏi :
- Này cậu bé, nếu cậu trả lời đúng thì ta sẽ để cho cậu đi. Còn ngược lại ta sẽ lấy cá của cậu.
Nói rồi bà ta cỡi quần ra, đập cái bẹp vào chỗ kín của mình và hỏi tiếp :
-Đố cậu đực hay cái ?
Cậu bé trả lời ngay rằng cái. Tức thì bị tát cái bốp vào mặt, người đàn bà giựt xâu cá và nói :
- Cái sao có râu ?
Cậu bé khóc tức tưởi về nhà méc Bố. Ông Bố liền đi đến tìm người đàn bà và hỏi :
-Tại sao bà lấy cá của con tôi ? Nếu bà trả lời không đúng câu hỏi của tôi thì tôi sẽ lấy cá về .
Nói rồi ông tuột quần mình ra, chỉ vào phần dưới và hỏi :
-Vậy chứ đố bà đực hay cái ?
Người đàn bà trả lời tất nhiên là đực. Tức thì ông bố tát cái bốp vào mặt và giựt lại xâu cá và trả lời :
-Đực sao có trứng ?
Thấy một cậu bé đi câu cá về một mình, người đàn bà chặn lại tỏ vẻ muốn lấy xâu cá. Bà ta tiến lại gần và hỏi :
- Này cậu bé, nếu cậu trả lời đúng thì ta sẽ để cho cậu đi. Còn ngược lại ta sẽ lấy cá của cậu.
Nói rồi bà ta cỡi quần ra, đập cái bẹp vào chỗ kín của mình và hỏi tiếp :
-Đố cậu đực hay cái ?
Cậu bé trả lời ngay rằng cái. Tức thì bị tát cái bốp vào mặt, người đàn bà giựt xâu cá và nói :
- Cái sao có râu ?
Cậu bé khóc tức tưởi về nhà méc Bố. Ông Bố liền đi đến tìm người đàn bà và hỏi :
-Tại sao bà lấy cá của con tôi ? Nếu bà trả lời không đúng câu hỏi của tôi thì tôi sẽ lấy cá về .
Nói rồi ông tuột quần mình ra, chỉ vào phần dưới và hỏi :
-Vậy chứ đố bà đực hay cái ?
Người đàn bà trả lời tất nhiên là đực. Tức thì ông bố tát cái bốp vào mặt và giựt lại xâu cá và trả lời :
-Đực sao có trứng ?
Đoạn phim ngắn về giáo dục miền Nam trước năm 1975
Đoạn phim ngắn về giáo dục miền Nam trước năm 1975, trong phim có bài hát “Học sinh hành khúc” của nhạc sĩ Lê Thương
Ảo Thuật - Chui qua Kiếng
Ảo Thuật - Chui qua Kiếng, Một tờ giấy trắng được che bên ngoài tấm kính và người đàn ông dễ dàng bước ra xé toạc tờ giấy.
Subscribe to:
Posts (Atom)