Khỏi đau nhức xương khớp nhờ canh mồng tơi

Khỏi đau nhức xương khớp nhờ canh mồng tơi


Mồng tơi có tác dụng gì? Đây là loại rau có rất nhiều tác dụng chữa táo bón, đi ngoài ra máy, đái dắt, tiểu tiện không thông, ngực bồn chồn, cầm máu, vết thương mau lành,…Tuy nhiên mới đây khoa học đã nhận thấy mùng tơi còn giúp hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp.

Theo y học cổ truyền thì đau nhức xương khớp thuộc phạm vi chứng tý. Nguyên nhân do vệ khí của cơ thể không đầy đủ, các tà khí như phong hàn, thấp, nhiệt xâm phạm vào gân cơ, khớp xương, kinh lạc làm sự vận hành của khí huyết bị tắc lại gây sưng đau các khớp. Người già can thận bị hư hoặc bệnh tật lâu ngày làm khí huyết giảm sút, cũng là nguyên nhân làm xương khớp bị thoái hóa, biến dạng, teo cơ và dính khớp.

Còn theo Đông y, đau nhức xương khớp là do lưu thông khí huyết ở gân cơ xương, đưa tà khí (phong hàn, thấp nhiệt) ra ngoài. Nếu bạn thường xuyên bị đau nhức xương khớp thì cần bồi bổ khí huyết can thận để chống tái phát và ngăn chặn hiện tượng thoái hóa khớp, biến dạng khớp, teo cơ và dính khớp nhằm hồi phục chức năng bình thường của các khớp xương.

Thật bất ngờ khi rau mùng tơi lại giúp bạn chữa được căn bệnh đau nhức xương khớp này. Chỉ cần bạn kết hợp món canh xương móng giò với mùng tơi kết hợp với tập luyện hàng ngày và sử dụng thực phẩm chức năng sẽ giúp bạn giảm các triệu chứng đau.

Chuẩn bị nguyên liệu cho món canh mùng tơi Rau mùng tơi: 1 mớ, Móng giò: 1 cái, rượu gạo: 1 chén.
Móng giò khi mua về bạn nên hơ qua lửa để đốt cháy các sợi lông, nếu không bạn có thể dùng dao lam để cạo, lột móng và rửa sạch. Cho xương vào nồi, đổ nước ngập mặt, cho 1 thìa canh muối rồi đem luộc xơ qua, khi nước sôi đều bạn đem nồi xương ra đổ nước đi, rửa sạch xương.

Cho chảo lên bếp, phi thơm hành khô với chút dầu ăn và mắm rồi cho xương và hạt nêm, mì chính, bột canh, xào xương trong 5 phút rồi cho nước lạnh vào ninh, khi nước sôi vặn nhỏ lửa. Mẹo nhỏ để ninh xương nhanh nhừ là bạn cho chút nước soda vào ninh cùng hoặc khi nước xương cạn mà xương chưa nhừ thì thả 1-2 viên đá vào ninh.

Trong thời gian ninh xương bạn đi nhặt rau, thái rau nhỏ nếu thích, bạn để cả lá nấu cũng không sao nhé. Xương chín bạn sẽ vặn lửa to rồi thả rau vào, khi nước canh sôi trở lại bạn nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi bắc nồi canh xuống. Cuối cùng đổ 1 chén rượu vào, quấy đều rồi dùng nóng.
Cách nấu canh mùng tơi có thể ăn thay canh trong bữa cơm gia đình.
Lưu ý: Vì mùng tơi có tính hàn nên bạn có thể kết hợp với 1 số loại thực phẩm khác để giảm tính hàn này như canh mùng tơi mướp, mùng tơi nấu tôm, mùng tơi nấu ngao

Huyen Thoai Nguoi Con Gai & Pretty Woman Elivis Phuong

Huyen Thoai Nguoi Con Gai & Pretty Woman Elivis Phuong, Chú Elvis Phương quá lịch lãm và sang trọng! Tuyệt vời!

MIX MODERN TALKING" - Pamela y Los Cracks (R)

MIX MODERN TALKING" - Pamela y Los Cracks (R), Me encanta Pamela..es hermosa..me gusta su cabello,sus ojos..su cara y su voz tan linda 😍🌹tiene un encanto en su voz..es realmente encantadora..la amo!!🥰

Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa


Này công dân ơi, đứng lên đáp lời sông núi.
Đồng lòng cùng đi hy sinh tiếc gì thân sống.
Vì tương lai quốc dân, cùng xông pha khói tên,
Làm sao cho núi sông từ nay luôn vững bền.
Dù cho thây phơi trên gươm giáo.
Thù nước lấy máu đào đem báo.
Nòi giống lúc biến phải cần giải nguy,
Người công dân luôn vững bền tâm trí,
Hùng tráng quyết chiến đấu làm cho khắp nơi,
Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời.
Công dân ơi! Mau hiến thân dưới cờ,
Công dân ơi! Mau làm cho cõi bờ,
Thoát cơn tàn phá vẻ vang nòi giống,
Xứng danh nghìn năm giống Lạc Hồng!

Đau Quá !


Đau Quá !---------------------------------------------------------------------------

Saigon hai ngày cuối cùng 30/4/75.


Saigon hai ngày cuối cùng 30/4/1975.

Người Sài Gòn làm sao quên được cảnh tượng hai ngày 29 và 30-4-1975, nếu có dịp đi ngang qua tòa đại sứ Hoa kỳ, kế toà đại sứ Pháp và nhà thờ Tin Lành, nằm trong chu vi các đường Hồng Thập Tự, Hai Bà Trưng và đại lộ Thống Nhất. Có thể gọi được là một biển người, đã tụ tập trước hai cánh cổng sắt vô tri của tòa đại sứ.

Lúc đó hầu như người nào cũng giơ hai tay lên cao, trong đó ngoài các giấy tờ còn có những nắm đô la dầy cộm, với những tiếng gào thét, van nài nghe thật là bi thiết não nuột, trước những cặp mắt gần như lạc thần lạnh lẽo của lính thủy quân lục chiến Mỹ. Ai cũng lăm lăm tay súng có gắn lưỡi lê, làm như đã sẵn sàng phanh thây bầm xác bất cứ ai, muốn xé rào vượt cổng.

DẠY CON LÀM PHƯỚC TỪ THỜI NIÊN THIẾU



Phước ảnh hưởng thời niên thiếu rất nhiều. Nên thời niên thiếu là thời gian chuẩn bị công đức cho thời trưởng thành.

Ví dụ, một người đã qua thời niên thiếu, lớn lên phải đi làm nuôi bản thân, nuôi gia đình và đóng góp công sức xây dựng xã hội. Nếu người có phước thì thành đạt, không phước thì vất vả. Đó là nhân quả công bằng.

Vì lý do này mà chúng tôi thường xuyên khuyên các bậc cha mẹ phải biết tạo điều kiện cho con làm điều phúc thiện. Đừng để con hưởng thụ mọi điều sung sướng, bởi sự hưởng thụ luôn đốt dần cái phước của chúng. Khi phước hết, đến lúc phải bước ra bươn chải với đời, chúng sẽ không có nhiều cơ hội may mắn. Cha mẹ thương con phải thương trong đạo lý mới là khôn ngoan.

Cha mẹ phải tuân giữ chánh mạng, nghĩa là kiếm sống một cách chánh đáng để cho con cái họ có thể chọn lựa một con đường tương tự.

Dạy con làm thiện hạnh, khó khăn sẽ được đáp đền

Nhiều bậc cha mẹ đã cho con mình hưởng thụ quá sớm. Khi đứa trẻ đòi hỏi có được chiếc xe gắn máy phân khối lớn hoặc chiếc áo hàng hiệu mắc tiền, họ sẵn sàng chi tiền ra sắm sửa cho con. Họ không biết rằng qua nhiều lần như vậy, chính mình đang đẩy con vào chỗ hết phước.

Chúng tôi gặp một người như vậy. Gặp lúc anh đang sửa xe đạp, anh kể chuyện quá khứ. Năm mười chín tuổi, anh đã có xe hơi, nhà anh rất giàu, anh đã từng sống rất sung sướng. Còn hiện giờ làm thợ sửa xe. Từ bé đến lớn, anh đã được cung phụng quá nhiều mà không hề gây tạo thêm phước.

Nếu cha mẹ anh biết được nhân quả, thay vì để con thụ hưởng, họ sẽ hướng dẫn con sống đời vị tha và siêng năng phụng sự. Các bậc cha mẹ hãy suy nghĩ rằng nếu mình thất cơ lỡ vận rồi không còn tiền để chu cấp cho con, hoặc ta không may mất sớm, những đứa con cũng đã hưởng cạn cái phước của chúng thì cuộc đời chúng sẽ đi về đâu? Vì thế, việc tìm mọi cơ hội để cho con làm phước là trí tuệ của những bậc cha mẹ.

They Don't Believe I'm Michael Jackson


They Don't Believe I'm Michael Jackson. They Don't Believe I'm Michael Jackson.

Có ai biết xấu chổ nào ...

Có ai biết xấu chổ nào ... / Ghen chồng. / Ngày Xuân Vui Cưới, Thúy Nga

Chó Lể Phật


Chó Lể Phật.-----------------------------------------------------------------------

Khách KOL từ Canada ấn tượng ra sao với nhà máy VinFast

Khách KOL từ Canada ấn tượng ra sao với nhà máy VinFast Hải Phòng và VinGroup Elite Vietnam Tour?

Truyền thông chuyên ngành xe hơi từ Mỹ nói gì về VinFast?

Truyền thông chuyên ngành xe hơi từ Mỹ nói gì về VinFast? / VINGROUP ELITE / VIETNAM TOUR 2022

Thăm xưởng sản xuất xe mô tô 2 bánh VinFast - VINGROUP ELITE

Thăm xưởng sản xuất xe mô tô 2 bánh VinFast - VINGROUP ELITE / VIETNAM TOUR 2022

Ôi! Chỉ thị 16


Ôi! Chỉ thị 16 --------------------------------------------------------------------

Cầu Thành Phật 🙏


🙏CẦU THÀNH PHẬT🙏

Vào thời xa xưa phải nói là rất xa xưa, vô lượng vô biên số kiếp ở vào thời kỳ ấy có nước La Đề giàu mạnh nổi tiếng, lại có nhiều Tôn Giáo, Đạo Giáo ra đời: Phật Giáo, Thánh Giáo, Tiên Giáo, Chúa Giáo.. vân…vân..
Nơi tỉnh Hồ Bắc có La Sơn Tự, những ngôi chùa mọc lên như nấm thờ nhiều vị Phật, nhiều vị Bồ Tát, nhưng thờ chính vẫn là vị Phật Tổ Phổ Minh, vị Phật thần thông trí huệ vô biên linh thiêng bậc nhất.

Sư sãi ở chùa La Sơn Tự có đến hàng nghìn, dân chúng đến La Sơn Tự hành lễ cúng bái rất đông, trong nước ngoài nước đủ thành phần giai cấp. Trên điện thờ Phật Tổ chỗ nào cũng hương hoa nhang đèn không ngớt.

Trong số người về La Sơn Tự có vị Thiện Nhân Trí Thức tên là A Di, lúc nào cũng cầu thành Phật vì thấy Phật được dân chúng sùng kính, trên điện thờ nhang đèn hoa quả lúc nào cũng có, được thành Phật thời còn gì bằng? còn sướng hơn cả giàu sang vua chúa.

A Di sanh ra trong một gia đình giàu có, phải nói là giàu nhất nước La Đề muốn gì được nấy, còn thiếu thành Phật nữa mà thôi. A Di thấy mình giàu có, vàng bạc châu báu thiếu chi, A Di liền đem ngọc ngà châu báu cúng dường cho Phật, cầu thành Phật. Sự cúng dường ấy làm cho La Sơn Tự càng ngày càng bề thế, xây dựng lộng lẫy nguy nga Tăng chúng tha hồ hưởng thụ.

Danh tiếng A Di lừng lẫy có nhiều người tôn sùng là Bồ Tát sống. A Di cúng hết tài sản của Ông Cha để lại nhưng nào thấy thành Phật chi đâu!? Tụng thuộc làu hết kinh mà quả Phật vẫn xa vời vợi.

Một hôm A Di đến gặp Sư Tăng- vị Sư Tăng quyền lực nhất ở La Sơn Tự, quỳ lạy nói lên nguyện vọng của mình là cầu thành Phật.

Vị Sư Tăng ấy nói:

Muốn thành Phật phải xuất gia vào chùa, cạo đầu đi tu cắt ái ly gia, trì giới mới thành Phật.
A Di liền nghe theo vị Sư Tăng vào chùa cắt ái ly gia cạo đầu đi tu, ngày đêm ra sức tụng kinh trì giới, tu trì mãi đến mười năm cũng chỉ là con người bình thường ít tội lỗi hơn người thường tục mà thôi, nào thấy thành Phật chi đâu? chỉ thấy lên chức sắc Đại Đức, Thượng Tọa.
A Di liền ngộ ra
Xuất gia mấy mươi năm như Sư Tăng, giảng kinh thao thao bất tuyệt nhưng nào thấy thành Phật chi đâu!?
Tu Thiền mấy mươi năm như Thiền Sư Pháp Nhẫn, có thể nói là thành tựu nhiều phép tắc thần thông nhưng mỗi khi được hỏi khi nào Thiền Sư thành Phật?
Thiền Sư trả lời:

Còn xa lắm!
Thì ra là vậy! không phải cầu Phật mà trở thành Phật. Thuộc nhiều kinh tạng như Sư Tăng mà thành Phật. Không phải xuất gia đi tu mà thành Phật. Không phải tu thiền chứng ngộ thần thông mà thành Phật. Đó chỉ là tạo nhân duyên thiện lành để cho mình đi đến quả Phật mà thôi, có thể một kiếp hoặc vô lượng kiếp mới thành.
A Di không còn mặn mà gì đến cầu Phật để thành Phật, cầu đọc tụng kinh cho nhiều để thành Phật. Không còn phân biệt xuất gia hay tại gia vì không liên quan gì đến thành Phật. “ Bằng chứng xuất gia như mình đây, ra sức tụng kinh trì giới học đạo thế mà quả Phật còn xa quá!” A Di từ đó để tâm quán tưởng phăng lần nhân duyên tìm ra lẽ thật trong Tạo Hóa. A Di lần lần thấu rõ những gì có hình tướng, sắc tướng đều là không thật. Mọi sự vật biến động trong Tạo Hóa là do hàng trăm hàng nghìn Định Luật xoay chuyển như: Luật Tuần Hoàn, Luật Nhân Duyên, Luật Nhân Quả, Luật Vay Trả, Luật Sanh Tử, Luật Trường Tồn, Luật Vô Thường, Luật Có Không, Luật Thường Trụ Bất Biến, Luật Xoay Chuyển, Luật Tự Tại, Luật Hiển Nhiên, Luật Ngẫu Nhiên, Luật Hội Tụ, Luật Phân Ly, Luật Tan Hoại, Luật Không Không, Luật Vô Vi, Luật Thường Vi, Luật Hữu Tướng, Luật Vô Tướng, Luật Biến Hiện. ..nói tóm lại là hàng trăm hàng nghìn Định Luật. Những Định Luật tạo lên bộ máy huyền vi vũ trụ gọi là bộ máy Càn Khôn. Muốn ra khỏi bộ máy Càn Khôn thời để Tâm Tự Nhiên đi vào Định Luật Tự Tại Vô Trụ.

Mặt Trời Trí Huệ lần lần tỏa sáng, làm chủ các Định Luật vũ trụ có nghĩa là làm chủ Càn Khôn, trên đầu liền tỏa hào quang thành Phật Tổ, Thánh Tổ, Tiên Tổ, Chúa Tổ, Thần Tổ.

A Di mỗi lần để Tâm Tự Nhiên đi vào Định Luật Tự Tại vô trụ, tức thời trên đầu phát ra muôn đạo hào quang làm chấn động Linh Sơn Tự cũng như Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới, đi vào Huyền Cơ Tịnh Độ. Ý nghĩa của Tịnh Độ, Tâm Tịnh chính là Độ. Tâm đi đến Đại Định thời đi vào Đại Độ.
Lúc bây giờ bốn bộ chúng theo Phật Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di đều quỳ lạy muốn được nghe pháp thành Phật.
Phật Tổ A Di truyền dạy rằng:

Cầu Phật để Phật ban cho thành Phật thời không bao giờ có, vì Gốc thành Phật đều ở nơi Tâm. Bỏ cái Tâm mà cầu Phật, dù trải qua vô lượng ức kiếp cũng không thành Phật được. Ta có câu Phật Chú nên lắng nghe.
Lấy Tâm cầu Tâm
Càng cầu càng xa
Phật ở trong Tâm không cầu
Cầu Phật ngoài Tâm
Bỏ đi Phật Tánh
Lấy đâu thành Phật
Tánh Phật Tự Nhiên
Tâm Phật Lương Tâm
Xa rời tự nhiên
Trái ngược Lương Tâm
Dù cho cầu Phật khắp mười phương
Cũng chỉ là luống công vô ích
Vô Trụ Vô Niệm Tự Nhiên
Ra Khỏi Càn Khôn Trời Đất
Mặt trời Chánh Đẳng Chánh Giác hiện ra
Ra khỏi sanh tử thăng hoa Niết Bàn
Y Văn theo nghĩa mà làm
Ý Giáo thực hành quả Phật đến nơi
Lên ngôi Phật Tổ khó chi
Độ người thành Phật, thi nhau mà thành
Có người hiểu được lời kinh kệ tức thời Minh Tâm Kiến Tánh trên đầu phát tỏa hào quang chứng thành quả Phật.
Có người không hiểu những lời kinh kệ đại thừa vô thượng thậm thâm bằng thưa rằng:
Thưa Phật Tổ, làm sao chứng quả Vô Sanh ra khỏi sanh tử an trụ Niết Bàn?
Phật Tổ A Di dạy rằng:

Chứng quả Vô Sanh ra khỏi Sanh Tử cần gì phải tu. Ngộ Chân Tâm Chân Tánh tức là chứng quả Vô Sanh. Chân Tâm Chân Tánh Bất Sanh Bất Diệt, đâu phải tu mà đặng trường sanh. Chỉ cần giác ngộ Minh Tâm Kiến Tánh thấy rõ Bổn Lai Diện Mục là ra khỏi Sanh Tử. Tất cả những người có mặt ở đây đều trải qua vô lượng ức kiếp, mỗi kiếp Linh Hồn vay mượn xác thân, mượn xác thân tạm gọi đó là Sanh. Mượn rồi phải trả đó gọi là Tử. Vay mượn xác thân rồi đến ngày giờ phải trả theo Quy Luật Tự Nhiên. Trải qua vô lượng kiếp có nghĩa Linh Hồn đã vay mượn vô lượng xác thân. Mượn thời phải trả theo Định Luật Vay- Trả vũ trụ. Những gì vay mượn nào phải của mình, mượn thời phải trả đó là theo Luật Tự Nhiên.

Tâm Linh mỗi người vẫn y nguyên trước sao sau vậy chưa bao giờ có Sanh có Tử, như như thường còn. Hết vay mượn thể xác này đến vay mượn thể xác khác, cứ thế trải qua vô lượng kiếp.

Cũng như Lương Tâm Phật Tánh tự có, không phải tu mà có. Chân Tâm Chân Tánh trường sanh không phải tu mới được trường sanh.
Những gì vay mượn thời phải trả. Hễ vay mượn tạm gọi đó là Sanh. Vay mượn có thời hạn, hết thời hạn thời phải trả gọi đó là Tử.
Như vậy Sanh- Tử là chỉ cho thể xác tạm mượn, nào phải chỉ cho Chân Tâm Chân Tánh của Linh Hồn. Theo định Luật Vũ Trụ hễ có Vay thời phải Trả. Hễ có Sinh thời phải Tử. Không ai khác ai dù đó là chư Phật mười phương, chúng sanh phàm phu cũng như nhau mà thôi.
Các chư Phật mười phương, chúng sanh nhân loại phàm phu trần gian hễ có vay mượn thời phải trả. Các chư Phật vay mượn xác thân bằng kim thân nên xác thân có tuổi thọ rất lâu. Còn phàm phu chúng sanh vay mượn xác thân bằng tinh Cha huyết Mẹ nhục thân phàm tục nên tuổi thọ rất ngắn.
Tóm lại: Những gì vay mượn để sanh ra thân xác gọi đó là Sanh. Những gì vay mượn đều phải trả gọi đó là Tử. Sanh Tử là những thứ vay mượn không phải là Linh Hồn Tâm Linh của chúng ta. Tâm Linh của chúng ta không sanh không diệt, không cấu không nhiễm, trước sao sau vậy như như thường còn.

Khi thành Phật, Chân Tâm Chân Tánh không có gì thêm. Khi còn làm phàm phu chúng sanh, Chân Tâm Chân Tánh không có gì bớt, trước sao sau vậy như như thường còn.

Liễu ngộ được như thế thời gọi là chứng quả Vô Sanh, ra khỏi Sanh Tử. Những gì vay mượn đều phải trả đó là theo Định Luật Tự Nhiên mà thôi. Có người liền thưa hỏi rằng:

Chúng con chưa hiểu, có vay thời phải trả đó là Luật. Tử cũng là cái mình mượn không phải là của mình nên không có Tử. Sanh cũng chỉ là cái mình mượn không phải của mình nên không có Sanh. Chân Tâm Chân Tánh vốn không Sanh không Diệt, khi thành Phật không thêm, khi làm phàm phu như chúng con cũng không bớt, vậy tu để làm gì nữa? Xin Phật Tổ chỉ dạy cho.

A Di Phật Tổ nói:

Tu có nghĩa là sửa. Lìa cái Mê đi đến cái Ngộ. Bỏ cái Ác đi đến cái Thiện. Bỏ cái Giả tìm đến cái Chân. Nhờ lìa bỏ cái Mê đi đến tỉnh Ngộ, nhận biết được Lương Tâm của chính mình chính là Phật Tánh- Thánh Tánh. Nhờ lìa bỏ cái Ác đi đến cái Vui An Lạc nên Linh Hồn định tĩnh. Nhờ định tĩnh sóng thức yên lặng nên Chân Tâm Chân Tánh hiển hiện, ví như mặt hồ yên lặng mặt Trăng liền hiện rõ.

Cũng tại do cái Chân Tâm Chân Tánh bị Mê nên không nhận biết được Lương Tâm của chính mình, nên phải tu. Nếu không tu, cứ mãi hành động gieo nghiệp Ác thời vô lượng kiếp sau phải chịu nhiều sự thống khổ do Tâm hành Ác gieo ra. Hành Ác thời sa đọa vào tam đồ khổ: Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sanh. Hành Thiện thời siêu lên các tầng Trời hưởng phước. Do đó cần phải tu tránh đi những hậu họa về sau, không những kiếp này và những kiếp tới.

Tóm lại: Lương Tâm, Chân Tâm Chân Tánh chính là Phật, chính là Thánh, nhưng muốn gặt hái quả Phật, quả Thánh thời phải tận độ nhân loại con người.

Muốn tận độ nhân loại con người thời phải phát bồ đề Tâm, chính là lập thệ nguyện. Thệ nguyện càng cao thời Phật Quả càng cao. Thệ Nguyện càng rộng lớn thời độ người càng đông, Quốc Độ càng rộng lớn.

A Di nói xong liền phát bốn mươi tám lời đại nguyện khai lập Quốc Độ Tây Phương.
Trong Pháp Hội A Di, bốn bộ chúng kể cả người xuất gia, tại gia đều chứng quả Phật. Nhiều vị phát bồ đề Tâm tận độ nhân loại về Trời thành lập Quốc Độ riêng cho mình. Có người cầu siêu sanh về Quốc Độ Tây Phương.

A Di ngâm kệ rằng:
Hồn nào mất, mỗi kiếp đời ta bước
Vạn ức đời, luôn phía trước ta đi
Kiếp trần gian, thử hỏi có đáng gì
Chỉ chớp mắt, là mãn trần lìa bến
Những hành trang, là thiện hay là ác
Trên con đường, gặt hái kiếp gieo nhân
Mà nhận lãnh, sướng vui hay cay đắng
Nơi cõi tạm, hãy làm nhiều phước thiện
Mỗi kiếp đời, là mỗi kiếp luyện tu
Gieo phúc lành, nên ta mãi an vui
Mỗi kiếp đời, phúc hưởng mãi không thôi
Hồn nào mất, mỗi kiếp đời ta bước
Vạn ức đời, niềm hạnh phúc ta đi.
***
Văn Hóa Cội Nguồn.
-----------------------------------------------------------------------
Kính mời quý hiền nhân bấm vào đường link bên dưới để tìm hiểu về Kinh, thơ, sử, triết, truyện trong VĂN HÓA CỘI NGUỒN:
⚜️Trang web:
🖱️ https://baotienrong.com/
🖱️ http://caoducthangqn.blogspot.com/
🖱️ https://vankho.bvvl.org/
⚜️Kênh youtube :
🌎Văn Hóa Bách Việt
https://www.youtube.com/@vanhoabachviet
🌍Văn Hóa Cội Nguồn https://youtube.com/channel/UCP9_zjpTNTX929aauIk5h5Q
🌍 Chính Sử Con Rồng Cháu Tiên
https://youtube.com/channel/UCG51GzpSniDzLsMVesS5kVQ
--------------------------------------------------------------------
https://www.facebook.com/vanhoabachviet/
Trưởng Nhóm Nghiên Cứu
📖 Tiến Sĩ CAO ĐỨC TOÀN 📖

Vậy Là Anh Hứa Rồi Đó Nha?


Vậy Là Anh Hứa Rồi Đó Nha? Vậy Là Anh Hứa Rồi Đó Nha?

Người Việt hải ngoại tưởng niệm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Một ngôi chùa Phật giáo Hoà Hảo ở ngoại ô thủ đô nước Mỹ. Hôm nay, cộng đồng Phật tử ở đây tổ chức lễ tưởng niệm 154 năm ngày mất của quan thượng đẳng đại thần Nguyễn Trung Trực. Đây là một hoạt động thường niên và được cộng đồng gốc Việt ở đây duy trì từ nhiều năm nay...

Đêm động phòng

Audio: Đêm động phòng
Đêm Tân Hôn. Khách khứa ra về hết, trong buồng chỉ còn đôi vợ chồng trẻ. Cùng nhau uống ly rượu hợp cẩn, nhìn nhau say đắm, chú rể xăng xái giục: – “Thôi, ta vào việc đi em “. Cô dâu bẽn lẽn:
– “Vội thế. Còn sớm mà anh! “. Chú rễ nôn nóng:
– “Sớm gì nữa, 10 giờ rồi đấy “. Cô dâu lại bẽn lẽn:
– “Nhỡ ai gọi cửa thì phiền “. Chú rễ càng nôn nóng:
– “Không ai quấy rầy chúng mình nữa đâu. Thôi, nhanh lên em! anh… ấy lắm roài”. Cô dâu rụt rè:
– “…Thế anh tắt đèn đi vậy. Xấu hổ lắm”. Chú rễ trố mắt:
– “Sao lại phải tắt đèn? tắt đèn thì làm sao … đếm tiền đc chứ..???

Europa & Samba Pa Ti - Santana - Live at Montreux

Europa & Samba Pa Ti - Santana - Live at Montreux, Carlos Santana - Live at Montreux Jazz Festival - 2011.

Music for the soul. You can listen to this music..

Music for the soul. You can listen to this music forever! The best compositions of Sergei Grishchuk.!

Music for relaxation, meditation, study, reading, massage, spa or sleep. This type of music is ideal for combating anxiety, stress or insomnia, since it causes a state of relaxation and helps us get rid of bad vibrations.

KHI ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI Ở NƯỚC XÁ VỆ, VÀO MỘT BUỔI SÁNG

KHI ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI Ở NƯỚC XÁ VỆ, VÀO MỘT BUỔI SÁNG, NGÀI DẪN THEO CÁC ĐỆ TỬ VÀO TRONG THÀNH.

Trong thành người đến người đi vô cùng đông đúc. Từ xa, Phật Thích Ca Mâu Ni và các đồ đệ nhìn thấy một ông lão đang khóc lóc vô cùng thương tâm.

🎍Ông lão ấy vừa khóc, vừa cất giọng rao hàng với một âm thanh buồn bã và bi ai. Trong chiếc giỏ của ông lão có một con cá mới được vớt lên từ dưới sông. Nó đang nằm giãy giụa, như thể biết trước được cái chết đang đến cận kề
🎍Ông lão vừa rao hàng vừa oán giận nói: “Tại vì sao con trai tôi còn trẻ thế mà đã chết rồi, khiến cho cái thân đã già đến thế này, mà còn phải đi chợ bán cá đây. Ông Trời ơi! Ông thật quá bất công”.

🎍Khi Phật Thích Ca Mâu Ni đi qua, Ngài không nói gì mà chỉ khe khẽ thở một hơi dài.
🎍Tăng đoàn của Phật lại đi về phía trước và nhìn thấy một con lợn đang nằm chết ở ngoài đường, toàn thân đều đã thối rữa, bốc lên mùi hôi tanh khó chịu. Khi Phật Thích Ca Mâu Ni đi qua, Ngài cũng không nói gì mà chỉ khe khẽ thở một hơi dài.
🎍Lúc ấy, Tôn giả A Nan đi theo Phật, thấy sư phụ thở dài như vậy, thì cho rằng nhất định là có nguyên nhân nào đó. Nhưng rốt cuộc là vì nguyên nhân gì, thì vị Tôn giả cũng không biết. Tôn giả A Nan giữ mãi thắc mắc ấy trong lòng. Đến lúc Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi tọa và các vị tôn giả khác đã ngồi vào chỗ của mình, Tôn giả A Nan mới đi đến trước mặt Phật quỳ lạy.
Phật liền hỏi:
- A Nan, con có điều gì muốn hỏi sao?
Tôn giả A Nan nói:
- Thưa thầy, trong lòng con có một thắc mắc: những tiếng thở dài của thầy sau khi nhìn thấy ông lão bán cá và con lợn chết thối rữa là vì nguyên nhân gì?
Đức Phật nói:
- A Nan, điều đó thực sự là có nguyên nhân. Ta sẽ giải thích cho các con nghe. Ông lão kia có vẻ mặt thống khổ như vậy, nhưng ông ấy cũng không biết được rằng mình quanh năm suốt tháng đánh cá. Có biết bao nhiêu sinh mệnh đã từng nằm trong lưới mà giãy giụa, khi sa vào lưới thì mạng của chúng cũng sẽ chết. Đứa con trai chết trẻ, khiến ông ấy bi thương thống khổ, oán trời, oán đất. Ông ấy chỉ biết nỗi đau của mình, nhưng lại không nghĩ đến nỗi khổ của chúng sinh. Cho nên, ta thở dài về sự ngu si của chúng sinh thiên hạ. - Còn con cá kia, trong kiếp trước nó là người trời, sinh sống trên Thiên giới. Nhưng khi phúc phận đã hết, nó phải chịu quả báo nhãn tiền, bị chuyển sinh thành động vật dưới nước. Giờ đây đã bị ông lão kia bắt được, sinh mệnh đang chờ chết. Điều khiến ta thở dài chính là con cá ấy tuy rằng kiếp trước sống có tạo phúc, nhưng khi phúc hưởng hết rồi thì phải chịu quả báo mà đầu thai làm cá. Cá rời khỏi nước thì mạng tất sẽ hết. Đây chính là bởi đã không duy trì tạo thêm phúc báo liên tục.

- Còn con lợn chết kia, trong kiếp trước nó là người có quyền thế, cũng vì hưởng hết phúc báo trong nhân gian nhưng lại luôn tự cao tự đại, trong lòng không coi ai là gì. Kiếp này phải chịu đầu thai thành lợn, phải chịu báo ứng mà chết. Toàn thân của nó thối rữa, khiến người đời ghét bỏ. Đây hết thảy đều là nhân quả. Cho nên, nhân duyên, quả báo đều là tự mình làm, tự mình chịu.
🎍Quả thật con người trải qua hằng bao nhiêu kiếp, đầu thai luân hồi cũng là trả nợ hay hưởng duyên của kiếp trước. Nếu kiếp trước đã từng nợ nần ai, kiếp sau chắc chắn sẽ phải hoàn trả. Bất kỳ sự can thiệp nào đều là trái với tự nhiên, và khoản nợ đó sẽ muôn phần nặng hơn.

🎍Từ đó mà suy ra rằng, nếu gặp bất cứ ai xử tệ với mình, đừng vội giận dữ và tính chuyện trả đũa họ, bởi biết đâu là ta đang hoàn trả nợ của kiếp trước. Và nếu không chịu hoàn trả, có thể khoản nợ đó sẽ còn nặng nề gấp bội về sau này.
“Phàm Sở Hữu Tướng Giai Thị Hư Vọng”
Vậy ta nên buông bỏ không nên chấp trước, đặc biệt là tình chấp khó buông bỏ nhất, nếu không buông bỏ được thì đời đời kiếp kiếp sẽ bị trói buộc với nhau, không thể tách rời. Đây là nhân luân hồi trong lục đạo, nghĩa là trong vô lượng kiếp oan oan tương báo không bao giờ dứt, tình cảm yêu thương trở thành kẻ thù , vui biến thành oán hận, những thứ này thật là phiền .
🎍Thật sự luân hồi là thứ rất đáng sợ, nếu bạn thấu hiểu được luân hồi, thì bạn biết được luân hồi là một chiếc bánh tròn, cuộc đời của mỗi con người bất luận có quan hệ tốt như thế nào, khi chuyển kiếp củng không còn nhớ nữa, đều là điên đão hết.
🎍Vậy có thể nào thoát ra khỏi luân hồi được không?
Tất nhiên là được!
🎍Trong rất nhiều pháp môn thì pháp môn tịnh độ là thù thắng nhất!Chính là một câu danh hiệu A Di Đà có thể giải quyết hết tấc cả các vấn đề. Mỗi ngày niệm câu Phật hiệu là mỗi ngày đều tích tụ công Đức, ngày ngày đều cầu sanh tịnh độ.
Niệm Phật có thể khiến bạn viên thành Phật đạo❓
Vì sao ta không niệm chứ?!
Nam Mô A Di Đà Phật🙏🙏🙏
(Trích Câu Chuyện Thời Đức Phật )

NGƯỜI TÌNH VÀ QUÊ HƯƠNG 2019 Giao Linh và tuyệt phẫm của các nhạc sĩ Trịnh Lâm Ngân



Người Tình Và Quê Hương.
Tác giả: Trịnh-Lâm-Ngân
Ca sĩ: Giao Linh
Xin hiểu tình yêu, trong thời chiến chinh này mấy người mơ ước cho tròn.
Càng khổ càng đau, thì tình yêu càng sâu khi dắt đưa nhau về bến.
Ngăn cách bây giờ, cho mai mốt sum vầy không thấy thẹn cùng sông núi.
Vì đời khổ đau anh góp một phần xương máu.
Đôi cánh tay này anh hiến trọn cho tình quê.

Em đâu hay rằng, mẹ quê hôm sớm còn hắt hiu cùng nương sắn khoai.
Em đâu hay rằng đàn trẻ thơ vắng cha cày bừa thay cho người đi.
Đành lòng sao em nỡ nào nhìn bạn bè.
Nhọc nhằn gian lao, mắt quay đi cho đành.
Đành lòng sao em, em đành lòng sau em, ấm êm gì chỉ mình ta.

ĐK:
Xin hiểu lòng nhau, cho dù cách ngăn này có dài lâu dến bao giờ.
Tình vẫn vàng son, tình này vẫn đẹp tươi như đóa hoa không tàn uá.
Ta đón nhau về, khi non nước yên bề sông núi vào hồi yêu thương.
Mình cũng dìu nhau đi khắp vùng trời quê hương.
Con bướm đa tình kia sẽ dừng lại ở đây.

chương trình giải trí cũng đả kích nhiều


BẠO HÀNH: truyền thông cũng đã nói nhiều,các chương trình giải trí cũng đả kích nhiều...Và đây nữa....

Besame Mucho - Carol Kim

Hey Carol. Your performance is so great. Thanks the song writer, you, and the band made me a deep emotion now. Oh Carol !!!

NGHIỆP



Lúc sắp lâm chung, thần thức chúng ta bị chính cái Nghiệp dẫn dắt đi đầu thai
Nghiệp gồm 3 loại
- Thiện Nghiệp ( 3 đường thiện )
- Ác Nghiệp ( 3 đường ác )
- Nghiệp đảo chiều ( ... )

Người mới chết , linh hồn sẽ rơi vào trạng thái thân trung ấm. Sau 49 ngày thì linh hồn sẽ được chuyển xuống dưới cõi Âm để Diêm Vương luận tội Thiện Ác đã tạo lúc còn sống, Thiện nhiều thì được sanh cõi Trời hưởng phước , Ác nhiều thì chịu tội ở Địa Ngục đến khi hết tội thì thôi, sau đó được đi đầu thai làm ngạ quỷ, súc sanh, đến khi trả hết số kiếp đã định thì được đầu thai làm Người, còn Nghiệp Thiện và Ác bằng nhau thì sẽ được chuyển đến Khu bình dân ( Tầng 10 ) ở đó làm việc, buôn bán, lấy vợ, lấy chồng, sinh con, cuộc sống giống y hệt như người trên dương, tuổi thọ trung bình là 1000 tuổi, đến khi nào đủ Phước thì tiếp tục được luân hồi đầu thai chuyển kiếp làm Người hoặc sanh lên cõi Trời.
Chỉ có 2 trường hợp linh hồn không phải trải qua thân trung ấm và đầu thai chuyển khiếp ngay.

1. Tạo Nghiệp Cực Thiện
Người niệm Phật cầu sanh Cực Lạc, khi sắp lâm chung, thần thức đã được Phật đến đón rồi, chứ không phải chết rồi Phật mới đến đón.

2. Tạo Nghiệp Cực Ác
Người bị đọa địa Ngục A Tỳ, lúc chưa chết thần thức đã ở trong địa ngục rồi, chứ không phải chết rồi mới xuống địa ngục. Nghiệp đảo chiều : Nghiệp đảo chiều là Nghiệp đúng lý là vãng sanh Cực Lạc, nhưng do bị oan gia phá hoại khiến bản thân nổi lên sân hận ngay lúc chết, lúc đó bản thân không những không được vãng sanh mà lại bị đọa ngược lại vào địa ngục.

Nghiệp đảo chiều rất nguy hiểm, vì nó chỉ hình thành lúc ta đã tu hành có chút thành tựu, khi đó ta sẽ gặp Nghiệp đảo chiều, nghiệp đó thường là oan gia trái chủ của ta, khiến ta trở lên sân hận, nóng nảy, nếu tâm ta vẫn giữ được thì Nghiệp đó sẽ tan, và ta sẽ vãng sanh theo Nghiệp Cực thiện, còn nếu tâm ta lúc đó nổi nên sân hận, thù ghét thì sẽ không vãng sanh mà bị đọa ngược lại vào địa ngục.

Vì vậy hằng ngày chúng ta phải học cách kiềm chế cái Tâm này, không để nó trở nên nóng nảy, sân hận, thù ghét mà hãy nuôi dưỡng cái tâm từ bi, học cách yêu thương, để lúc sắp lâm chung dù có gặp phải Nghiệp đảo chiều thì tâm ta vẫn vui vẻ, từ bi, không sân hận, không thù ghét để dễ dàng vượt qua thử thách, vãng sanh về cõi Phật A Di Đà.

Xin thường niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

SÚNG VÀ ĐẠI BÁC



SÚNG VÀ ĐẠI BÁC

Mỗi lần cho thằng cu tý đi tè, mẹ nó thường bảo:
Con mang "súng" ra TÈ đi !

Bổng một hôm cu tý hỏi:
- Mẹ ơi, chim của con là súng còn chim của bố gọi là gì ?

Mẹ nó ré lên cười đáp:
- Gọi là đại bác con ạ!

- Đại bác cũng để đi tè hay để làm gì hả mẹ?

- À … à , đại bác để… BẮN QUÂN ĐỊCH!

- Thế quân địch có phải là mẹ và cô giúp việc không?

- Sao con nghĩ vậy?

- Tại nhiều đêm con thức giấc thấy bố đem đại bác ra bắn mẹ. Hôm qua mẹ đi vắng , bố mang ra … BẮN CẢ CÔ GIÚP VIỆC làm cô ấy chết khiếp cứ la lên ầm ầm đấy mẹ ạ !

Mẹ: ???

ST

---
This article comes from Cánh Thép
http://www.canhthep.com

Hoa biển


Hoa biển, Ngày xưa em anh hay hờn giỗi, Giận anh khi anh chưa kịp tới, Cho anh nhiều lời, cho anh bồi hồi, Em cúi mặt làm ngơ, Không nghe kể chuyện, Bao nhiêu chuyện tình đẹp nhất trên trần đời